Đến nội dung

Hình ảnh

Tim lim 11

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
Mình ko hiểu dạng bài tìm lim tới cộng trừ vô cực lắm

Thanks các bạn!

Hình đã gửi


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lilynguyen: 07-05-2011 - 10:35

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Mình ko hiểu dạng bài tìm lim tới cộng trừ vô cực lắm, thanks các bạn!

Hình đã gửi

1.$\begin{array}{l}{\lim _{x \to 2}}\dfrac{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3x + 3}}{{x - 2}} = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{\sqrt {2{x^2} + 1} + 3}}{{x - 2}} - {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}}\\ = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2{x^2} - 8}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {\sqrt {2{x^2} + 1} - 3} \right)}} - {\lim _{x \to2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}}\\ = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2\left( {x + 2} \right)}}{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3}} - {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}} = \sqrt 2 - 3\end{array}$
2.${\lim _{x \to \pm \infty }}\dfrac{{ - {x^4} + 6{x^3} + 1}}{{3{x^4} + 2{x^2} + 2x}} = {\lim _{x \to \pm \infty }}\dfrac{{ - 1 + \dfrac{6}{x} + \dfrac{1}{{{x^4}}}}}{{3 + \dfrac{2}{{{x^2}}} + \dfrac{2}{{{x^3}}}}} = \dfrac{{ - 1}}{3}$.
Với dạng giới hạn $x \to \pm \infty $ nếu mũ của tử và mẫu như nhau thì chia cho số mũ cao nhất.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 07-05-2011 - 10:33

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
Ở bài 1, phương pháp để nhận biết tách ra là như thế nào vậy bạn :D

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#4
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Ở bài 1, phương pháp để nhận biết tách ra là như thế nào vậy bạn :D

Đó chỉ là nhân liên hợp khi học về $lim$ cơ bản phải biết . Vì nhận thấy đề bài là một trong các dạng vô định nên ta cần biến đổi.(các dạng vô định có trong SGK)
Trong câu vừa rồi thì nhận thấy dưới mẫu là $x-2$ nên cần triệt tiêu để mất dạng vô định thì ta nhân liên hợp để xuất hiện $x^2-4$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#5
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

1.$\begin{array}{l}{\lim _{x \to 2}}\dfrac{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3x + 3}}{{x - 2}} = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{\sqrt {2{x^2} + 1} + 3}}{{x - 2}} - {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}}\\ = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2{x^2} - 8}}{{\left( {x - 2} \right)\left( {\sqrt {2{x^2} + 1} - 3} \right)}} - {\lim _{x \to2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}}\\ = {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2\left( {x + 2} \right)}}{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3}} - {\lim _{x \to 2}}\dfrac{{3x}}{{x - 2}} = \sqrt 2 - 3\end{array}$


${\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2\left( {x + 2} \right)}}{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3}} $ thay 2 vào thì =0 mà bạn?

Cái này mình dùng liên hợp ra rồi, thanks bạn nhiều! :-P

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lilynguyen: 08-05-2011 - 09:12

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#6
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

${\lim _{x \to 2}}\dfrac{{2\left( {x + 2} \right)}}{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3}} $ thay 2 vào thì =0 mà bạn?

Cái này mình dùng liên hợp ra rồi, thanks bạn nhiều! :-P

Ý tưởng của Lê Xuân Trường Giang đúng nhưng nên tách như thế này thì hợp lí hơn
$\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\sqrt {2{x^2} + 1} - 3 - 3(x - 2)}}{{x - 2}}$
$= \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\dfrac{{2({x^2} - 4)}}{{(x - 2)(\sqrt {2{x^2} + 1} + 3)}} - 3} \right]$
$ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left[ {\dfrac{{2(x + 2)}}{{\sqrt {2{x^2} + 1} + 3}} - 3} \right] = - \dfrac{5}{3}.$
p/s: Bạn nên tìm đọc cuốn "Bài tập nâng cao và một số chuyên đề giải tích 11" của Nguyễn Huy Đoan, phân giới hạn hàm số trong đó khá hay và cơ bản.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 08-05-2011 - 09:40


#7
Lilynguyen

Lilynguyen

    IT

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
Chứng minh $ 2x^{3} - 6x + 1 = 0 $ có 3 nghiệm phân biệt thì làm sao?

Cm $2sin^{3}x + cos^{2}x + sinx = 0 $ có nghiệm dùng giới hạn thì cách làm thế nào,, giai pt lượng giác dc ko?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lilynguyen: 08-05-2011 - 19:54

Đừng trách khi một người
Bỏ ta đi xa mãi
Biết đâu khi xa cách
Sẽ nối liền yêu thương!


#8
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Chứng minh $ 2x^{3} - 6x + 1 = 0 $ có 3 nghiệm phân biệt thì làm sao ạ?

Cm $2sin^{3}x + cos^{2}x + sinx = 0 $ có nghiệm thì cách làm thế nào ạ, dùng giới hạn, có fai là giai pt lượng giác ko ạ?

Đối với mấy bài dạng này,bạn nên sử dụng định lý hàm trung gian(có trong SGK Đại Số 11)
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh