Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề 2: Phương trình , hệ phương trình ôn thi đại học 2011


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 111 trả lời

#21
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 14: @@@@ có lẽ đây chính là một bài phương trình hình thwucs nhằm chào mừng ngày 30/4/2004 :vdots

Lời giải: rất tương tự phương pháp giải phương trình 9 quen thuộc như trên.

Bài giải: trước hết ta xử lí :

$\textup{pt} \Leftrightarrow (15x)^2 - 2.15x = 2004\sqrt{30060x+1} + 2004 \\.\\ \Leftrightarrow (15x-1)^2 -2005 = 2004.\sqrt{2004.15x+1}$

Đặt ẩn $y = 15x -1$ thì phương trình trở thành:

$y^2 - 2005 = 2004\sqrt{2004x + 2005}$

Đến đây, ta cũng có 2 cách giải như sau ( chỉ vắn tắt)

cách 1: đặt $t = \sqrt{2004x +2005}$ nhằm đưa pt về giải hệ phương trình đỗi xứng kiểu II

cách 2: phân tích về dạng $A^2 \pm B^2 = 0$

cách 3: ......


@@@ truclamyentu: bạn xem lại bài 12 xem, sao lúc này mình thấy bạn post đề khác !

rongden_167


#22
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 13: khá thú vị.

suy nghĩ đẳng thức: $(x+2)^3 = x^3+6x^2+12x+8 $

Bài giải: Đk: $ x \ge -2$

$\textup{pt} \Leftrightarrow (x+2)^2 + 2\sqrt{(x+2)^3} + 1 = 9x^2+18x + 9 \\. \\ \Leftrightarrow \left(\sqrt{(x+2)^3} + 1\right)^2 = (3x+3)^2$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} x \ge - 1 \\ 3x + 3 = \sqrt{(x+2)^3}+1 \\ \end{array} \right.$

Giải phương trình: $3x + 3 = \sqrt {{{(x + 2)}^3}} + 1$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} x \ge \dfrac{{ - 2}}{3} \\ {(x + 2)^3} = {(3x + 2)^2} \\ \end{array} \right.$

Từ đó ta suy ra nghiệm của pt ban đầu nhờ giải phương trình bậc 3 sau khi khai triển !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi h.vuong_pdl: 26-05-2011 - 22:47

rongden_167


#23
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết
$\begin{array}{l}15/{x^3} + 3{x^2} - 3\sqrt[3]{{3x + 5}} = 1 - 3x\\\\16/\sqrt {3{x^3} + 2{x^2} + 2} + \sqrt { - 3{x^3} + {x^2} + 2x - 1} = 2{x^2} + 2x + 2\\\\17/\left\{ \begin{array}{l}{e^{{y^2} - {x^2}}} =\dfrac{{{x^2} + 1}}{{{y^2} + 1}}\\3{\log _2}(x + 2y + 6) = 2{\log _2}(x + y + 2) + 1\end{array} \right.\end{array}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 14:46


#24
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

$ 13/ {x^3} - 3{x^2} + 2\sqrt {{{(x + 2)}^3}} - 6x = 0$


cách giải khác :

$\begin{array}{l}\sqrt {x + 2} = a \ge 0 \Rightarrow x = {a^3} - 2\\\\ \Rightarrow {x^3} - 3{x^2} + 2{a^3} - 6x = 0\\\\ \Leftrightarrow {x^3} - 3x({a^3} - 2) + 2{a^3} - 6x = 0\\\\ \Leftrightarrow {x^3} - 3x{a^2} + 2{a^3} = 0 \Leftrightarrow {(x - a)^2}(x + 2a) = 0\end{array}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 14:58


#25
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

${x^3} + 3{x^2} - 3\sqrt[3]{{3x + 5}} = 1 - 3x$

$ {x^3} + 3{x^2} - 3\sqrt[3]{{3x + 5}} = 1 - 3x$
$ \leftrightarrow (x+1)^3=\sqrt[3]{3x+5}+2$
Đặt $ x+1=t$ Hệ thành :
$ t^3=\sqrt[3]{3t+2}+2$
Đặt $ z=\sqrt[3]{t+2}$ Dẫn đến :
$ \left\{\begin{array}{l}{t^3=3z+2}\\{z^3=3t+2}\end{array}\right. $
Trừ về cho vế , ta được :
$ (t-z)(t^2+tz+z^2+3)=0$
$ \leftrightarrow t=z$
$ \leftrightarow x+1=\sqrt[3]{3x+5}$
$\leftrightarrow x^3+3x^2-4=0$
$\leftrightarrow x=1$ hoặc $ x=-2$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Hoàng Lâm: 27-05-2011 - 17:50

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#26
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết

****câu 12 : đây là một câu mình đã gửi ở topic khác nhưng chưa có lời giải
(nó nằm trong chuyên đề của thầy TRẦN PHƯƠNG )

$\left\{\begin{array}{l}\dfrac{x-y}{1-xy} = \dfrac{1-3x}{3-x} \\\dfrac{x+y}{1+xy} = \dfrac{1-2y}{2-y} \end{array}\right.$
$\begin{array}{l}13/{x^3} - 3{x^2} + 2\sqrt {{{(x + 2)}^3}} - 6x = 0\\\\\\14/\dfrac{{15}}{2}(30{x^2} - 4x) = 2004(\sqrt {30060x + 1} + 1)\end{array}$

bài 12 làm như sau
lần lượt thêm 1,bớt 1 vào phương trình thứ nhất ta được
$\[\dfrac{{(1 - y)(x + 1)}}{{1 - xy}} = \dfrac{{4(1 - x)}}{{3 - x}}\left( 1 \right)\]$
$\[\dfrac{{(x - 1)(y + 1)}}{{1 - xy}} = \dfrac{{ - 2(x + 1)}}{{3 - x}}\left( 2 \right)\]$
tương tự với pt thứ 2 ta được
$\[\dfrac{{(x + 1)(y + 1)}}{{1 + xy}} = \dfrac{{3(1 - y)}}{{2 - y}}\left( 3 \right)\]$
$\[\dfrac{{(x - 1)(y - 1)}}{{1 - xy}} = \dfrac{{y + 1}}{{2 - y}}\left( 4 \right)\]$
dẽ tháy x=1,x=-1,y=1,y=-1 đều không là nghiệm của pt
chia (1) cho (2),(3) cho (4)
đặt $\[a = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}},b = \dfrac{{y + 1}}{{y - 1}}\]$
gải hpt ta đc kết quả
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#27
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết

$ {x^3} + 3{x^2} - 3\sqrt[3]{{3x + 5}} = 1 - 3x$
$ \leftrightarrow (x+1)^3=\sqrt[3]{3x+5}+2$
Đặt $ x+1=t$ Hệ thành :
$ t^3=\sqrt[3]{t+2}+2$
Đặt $ z=\sqrt[3]{t+2}$ Dẫn đến :
$ \left\{\begin{array}{l}{t^3=3z+2}\\{z^3=3t+2}\end{array}\right. $
Trừ về cho vế , ta được :
$ (t-z)(t^2+tz+z^2+3)=0$
$ \leftrightarrow t=z$
$ \leftrightarow x+1=\sqrt[3]{3x+5}$
$\leftrightarrow x^3+3x^2-4=0$
$\leftrightarrow x=1$ hoặc $ x=-2$

nếu đặt x+1=t thì phải là
$ t^3=\sqrt[3]{3t+2}+2 $
chứ nhỉ?????
Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#28
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

nếu đặt x+1=t thì phải là
$ t^3=\sqrt[3]{3t+2}+2 $
chứ nhỉ?????

Đúng như bạn nói . Tại mình chưa quen gõ latex nên hay nhầm lẫn

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#29
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết
$16/\sqrt {3{x^3} + 2{x^2} + 2} + \sqrt { - 3{x^3} + {x^2} + 2x - 1} = 2{x^2} + 2x + 2 $
mình chém bài này góp vui ^_^ :D
áp dụng BDT cauchy-schwarz ta có:
$ VT^2 \leq 2(3x^2+2x+1) $
ta sẽ CM:
$ 2(3x^2+2x+1) <(2x^2+2x+2)^2=VP^2 $
thật vậy, BDT trên tương đương với:
$ 2x^4+4x^3+3x^2+2x+1 \geq 0 \\ \Leftrightarrow 2(x^2+x)^2+(x+1)^2 \geq 0 $
đây là điều hiển nhiên đúng nên PT vô nghiệm
đã xong :D :D
Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#30
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

TIẾP TỤC:
6/$x^3-3x=\sqrt{x+2}$


câu này không ai làm thì mình làm vậy.

điều kiện : x :D -2

Nếu x>2 thì ta có :
${x^3} - 3x > 4x - 3x = x = \sqrt {{x^2}} > \sqrt {2x} > \sqrt {x + 2} $
nên pt VN

Xét x :in [-2;2] , đặt x=2cosa ; $a \in {\rm{[}}0;\pi {\rm{]}} \Rightarrow c{\rm{os}}\dfrac{a}{2} \ge0$

khi đó viết lại PT :

$\begin{array}{l}2(4c{\rm{o}}{{\rm{s}}^3}a - 3\cos a) = \sqrt {2(1 + \cos a)} \\\\ \Leftrightarrow 2\cos 3a = 2\cos \dfrac{a}{2} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = \dfrac{{4k\pi }}{5}}\\{a =\dfrac{{4k\pi }}{7}}\end{array}} \right.\\\\ \Rightarrow a \in {\rm{\{ }}0;\dfrac{{4\pi }}{5};\dfrac{{4\pi }}{7}{\rm{\} }} \Rightarrow {\rm{x}} \in {\rm{\{ 2}};2\cos (\dfrac{{4\pi }}{5});2\cos (\dfrac{{4\pi }}{7}{\rm{)\} }}\end{array} $

.....................................................................................................................................................................
P/S : đề nghị các bạn giải câu 17

^_^ :D tiếp tục nào : :D :D :D

$\begin{array}{l}18/\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} + 2{y^2} + 2x + 8y + 6 = 0}\\{{x^2} + xy + 4x + 1 = 0}\end{array}} \right.\\\\\\19/\left\{ \begin{array}{l}(2{x^2} - 3x + 4)(2{y^2} - 3y + 4) = 18\\{x^2} + {y^2} + xy - 7x - 6y + 14 = 0\end{array} \right.\end{array}$

((Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, đề chọn đội dự tuyển))

đây là một bài trong file anh supermember gửi cho mình (nó có cách giải khá hay)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 21:55


#31
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 18)

Ngắm ai cũng thấy có chút đặc biệt cần khai thác ở phương trình thức nhât: đó là 2 đẳng thức:

$(x+1)^2 = x^2+2x+1, (y+2)^2 = y^2+4x+4$

Bài giải:Đổi biến: $a = x+1, b = y+2$ { khai thác nhận xét trên }

Vậy, hệ phương trình trở thành:

$\left\{\begin{array}{l}a^2+2b^2=3\\a^2+ab-b=0\end{array}\right.$

Thế giải phương trình bậc 4 chắc là ok!

@@@@ bạn xem lại coi bài này có thiếu gì không, thấy là lạ! chán ^_^ :D

@@@@h.vuong_pdl : đề đúng đó bạn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 21:47

rongden_167


#32
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết
thêm một hệ phương trình nữa

Bài 20: Giải hpt:

$ \left\{\begin{array}{l}(3 - x)\sqrt {2 - x} - 2y\sqrt {2y - 1} = 0 \\ 2\sqrt {2 - x} - \sqrt {{{(2y - 1)}^3}} = 1\end{array}\right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 21:50

alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#33
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Khai thác phương trình đầu: nx: $2-x = (3-x) -1 , 2y-1 = (2y) - 1$

Bài giải: Điều kiện: $x \ge 2, y \ge \dfrac{1}{2}.$

Dặt $a =\sqrt{2-x}, b = \sqrt{2y-1}$ thì $a,b \ge 0$ và phương trình trở thành:

$a(a^2+1) = b(b^2+1) \Leftrightarrow (a-b)(a^2+ab+b^2 + 1) = 0 \Leftrightarrow a = b$

Xét phương trình thứ 2:

$2a -b^3 =1 \Rightarrow a^3 + 1 = 2a$

Giờ thì có thể giải tiếp và ok!

rongden_167


#34
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

:D :D tiếp tục nào : :D :D :D

$\begin{array}{l}18/\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x^2} + 2{y^2} + 2x + 8y + 6 = 0}\\{{x^2} + xy + 4x + 1 = 0}\end{array}} \right.\\\\\\19/\left\{ \begin{array}{l}(2{x^2} - 3x + 4)(2{y^2} - 3y + 4) = 18\\{x^2} + {y^2} + xy - 7x - 6y + 14 = 0\end{array} \right.\end{array}$

((Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, đề chọn đội dự tuyển))

đây là một bài trong file anh supermember gửi cho mình (nó có cách giải khá hay)


mình post bài giải câu 19 để các bạn tham khảo:

Xét đẳng thức: ${x^2} + {y^2} + xy - 7x - 6y + 14 = 0$

Ta xem ^_^ là phương trình bậc hai theo biến x, viết lại là:

$ {x^2} + x ( y - 7) + {y^2} - 6y + 14 = 0$

Phương trình này có nghiệm khi:
${\Delta _y} = {(y - 7)^2} - 4({y^2} - 6y + 14) \ge 0 \Leftrightarrow - 3{y^2} + 10y - 7 \ge 0 \Leftrightarrow 1 \le y \le \dfrac{7}{3}$

Hoàn toàn tương tự, xem :in là phương trình bậc hai theo biến y, viết lại là:

${y^2} - y(x - 6) + ({x^2} - 7x + 14) = 0$

Phương trình này có nghiệm khi:

${\Delta _x} = {(x - 6)^2} - 4({x^2} - 7x + 14) \ge 0 \Leftrightarrow - 3{x^2} + 16x - 20 \ge 0\Leftrightarrow 2 \le x \le \dfrac{{10}}{3}$

Ta xét hàm số:
$f(t) = 2{t^2} - 3t + 4,t \in R \Rightarrow f'(t) = 4t - 3 = 0 \Leftrightarrow t = \dfrac{3}{4} < 1$

$f(x) \ge f(2) = 6,f(y) \ge f(1) = 3 \Rightarrow f(x).f(y) \ge 3.6 = 18$

Từ phương trình thứ nhất của hệ thì ta thấy đẳng thức phải xảy ra, tức là : x=2 ;y=1
Thay hai giá trị này vào :icon1:, ta thấy không thỏa.
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

............................
P/S : hoàn thành nốt câu 17 để chúng ta tiếp tục những bài mới

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 27-05-2011 - 22:18


#35
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết
thêm 2 bài nữa nhé ^_^ :D
21/ giải hệ:
$ \left\{\begin{array}{l}x^5+xy^4=y^{10}+y^6 \\ \sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=6 \end{array}\right. $
24/ $ \left\{\begin{array}{l}\sqrt{x^2+2x+22}-\sqrt{y}=y^2+2y+1 \\ \sqrt{y^2+2y+22}-\sqrt{x}=x^2+2x+1 \end{array}\right. $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NGOCTIEN_A1_DQH: 28-05-2011 - 10:48

Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#36
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết

Khai thác phương trình đầu: nx: $2-x = (3-x) -1 , 2y-1 = (2y) - 1$

Bài giải: Điều kiện: $x \ge 2, y \ge \dfrac{1}{2}.$

Dặt $a =\sqrt{2-x}, b = \sqrt{2y-1}$ thì $a,b \ge 0$ và phương trình trở thành:

$a(a^2+1) = b(b^2+1) \Leftrightarrow (a-b)(a^2+ab+b^2 + 1) = 0 \Leftrightarrow a = b$

Xét phương trình thứ 2:

$2a -b^3 =1 \Rightarrow a^3 + 1 = 2a$

Giờ thì có thể giải tiếp và ok!

Chém nhanh thế có nhận ra bài này tương tự bài khó nhất trong kì thi đâị học khối A 2010 không
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#37
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết
[quote name='truclamyentu' date='May 17 2011, 09:38 PM' post='261189']
HỆ PHƯƠNG TRÌNH , PHƯƠNG TRÌNH �”N THI ĐẠI HỌC 2011
HI VỌNG CÁC BẠN ỦNG HỘ




Bài 21 Giải hpt

$\left\{ \begin{array}{l}{x^3} + y = 2\\{y^3} + x = 2\end{array} \right.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 28-05-2011 - 10:08
sai latex

alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#38
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết
tiếp tuc:

$\begin{array}{l}22/16{x^4} + 5 = 6\sqrt[3]{{4{x^3} + x}}\\\\\\23/\sqrt[3]{{x + 1}} - \sqrt[3]{{x - 1}} = \sqrt[6]{{{x^2} - 1}}\end{array}$

P/S : ĐỀ NGHỊ bạn alex_hoang gõ đúng latex

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 28-05-2011 - 10:08


#39
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

thêm 2 bài nữa nhé :D ^_^
21/ giải hệ:
$ \left\{\begin{array}{l}x^5+xy^4=y^{10}+y^6 (1) \\ \sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=6 (2) \end{array}\right. $

Từ(1) ta rút ra được $x \geq 0 $
$(1) \leftrightarrow x^5-y^{10}+y^4(x-y^2)=0$
$ \leftrightarrow (x-y^2)(x^4+x^3y^2+...+y^8)+(x-y^2)y^4=0$
$ \leftrightarrow x=y^2$
Thay vào (2) ta được $ \sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2+8}=6$
$\leftrightarrow 2\sqrt{(4y^2+5)(y^2+8)}=23-5y^2 (-\sqrt{\dfrac{23}{5}}\leq y \leq \sqrt{\dfrac{23}{5}})$
Bung ra lần nữa ta được $ 9y^4-378y^2+369=0$
$ \leftrightarrow y=1$ hoặc $ y=41 $ (loại)
Với $ y=1 \rightarrow x=1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Hoàng Lâm: 28-05-2011 - 10:31

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#40
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

tiếp tuc:

23/$\sqrt[3]{{x + 1}} - \sqrt[3]{{x - 1}} = \sqrt[6]{{{x^2} - 1}}$

ĐKXĐ:$x \le -1$ hay $x \ge 1$
Đặt $a=\sqrt[3]{x+1};b=\sqrt[3]{x-1} \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}a-b=\sqrt{ab}\\a^3-b^3=2\end{array}\right. $
Dễ dàng tính đc $ab=\sqrt[3]{\dfrac{1}{4}}$.Từ đây tính đc $a,b \Rightarrow x$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 28-05-2011 - 10:43

"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh