Đến nội dung

Hình ảnh

chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a không chính phương thì $\sqrt{a}$ là số vô tỉ

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a không chính phương thì $\sqrt{a}$ là số vô tỉ.

mở rộng:

chứng minh rằng 

với các số nguyên dương x,y không chính phương và x chia 4 dư 1 và y chia 4 dư 2 thì $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ.

chẳng hạn với số $A=\sqrt{5}+\sqrt{6}$ 

sau đó rút ra tổng quát bài toán này?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi datcoi961999: 23-08-2013 - 22:14

                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#2
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a không chính phương thì $\sqrt{a}$ là số vô tỉ.

mở rộng:

chứng minh rằng 

với các số nguyên dương x,y không chính phương và chia 4 dư 1 thì $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ.

Giả sử $\sqrt{a}$ là số hữu tỉ thì nó được viết dưới dạng :

$\sqrt{a}= \frac{m}{n}$ với $m;n\in \mathbb{N};n\neq 0;(m,n)=1$

Ta có $m^{2}=an^{2}$

Vì $a$ là số tự nhiên nên :

$m^{2}\vdots n^{2}$

Gọi $p$ là 1 ước nguyên tố nào đó của $n$; thế thì :

$m^{2}\vdots p$

Như vậy $p$ là ước nguyên tố của $m$ và $n$; trái với $(m,n)=1$

Vậy $\sqrt{a}$ phải là số vô tỉ


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#3
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

Giả sử $\sqrt{a}$ là số hữu tỉ thì nó được viết dưới dạng :

$\sqrt{a}= \frac{m}{n}$ với $m;n\in \mathbb{N};n\neq 0;(m,n)=1$

Ta có $m^{2}=an^{2}$

Vì $a$ là số tự nhiên nên :

$m^{2}\vdots n^{2}$

Gọi $p$ là 1 ước nguyên tố nào đó của $n$; thế thì :

$m^{2}\vdots p$

Như vậy $p$ là ước nguyên tố của $m$ và $n$; trái với $(m,n)=1$

Vậy $\sqrt{a}$ phải là số vô tỉ

vậy bạn chứng minh hệ quả thử xem!


                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#4
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

vậy bạn chứng minh hệ quả thử xem!

Cái mở rộng mình chưa nghĩ ra bạn à; cứ bị sai chỗ này chỗ nọ; mình cũng chưa tận dụng được gì từ cái chia 4 dư 1 @@!


        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#5
datcoi961999

datcoi961999

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 263 Bài viết

Cái mở rộng mình chưa nghĩ ra bạn à; cứ bị sai chỗ này chỗ nọ; mình cũng chưa tận dụng được gì từ cái chia 4 dư 1 @@!

à! mình ghi thiếu đề!! :lol:  :lol:  :lol:


                 :dislike    :off: ZION   :off:  :like                                                                                     98efb2f1bfc2432fa006b3d7d9f1f655.0.gif

                                                    


#6
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a không chính phương thì $\sqrt{a}$ là số vô tỉ.

mở rộng:

chứng minh rằng 

với các số nguyên dương x,y không chính phương và x chia 4 dư 1 và y chia 4 dư 2 thì $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ.

chẳng hạn với số $A=\sqrt{5}+\sqrt{6}$ 

sau đó rút ra tổng quát bài toán này?

 

à! mình ghi thiếu đề!! :lol:  :lol:  :lol:

Ta có :

Giả sử $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số hữu tỉ thì nó được viết dưới dạng :

$\sqrt{x}+\sqrt{y}=a$

$\Rightarrow x+y+2\sqrt{xy}=a^{2}\Rightarrow 2\sqrt{(4k+1)(4k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(16k^{2}+12k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(4k+\frac{3}{2})^{2}-\frac{1}{4}}=a^{2}-x-y$

Áp dụng câu đầu tiên thì ta dễ thấy $VT$ là số vô tỉ

Còn theo giả sử thì $VP=a^{2}-x-y$ là số hữu tỉ

Suy ra giả sử sai

Suy ra $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letankhang: 23-08-2013 - 22:26

        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 


#7
PT42

PT42

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Giả sử $\sqrt{x} + \sqrt{y} = a$ là số hữu tỷ $\Rightarrow$ $x = (a - \sqrt{y})^{2} = a^{2} + y - 2a\sqrt{y}$

$\Rightarrow$ $\sqrt{y} = \frac{a^{2} + y - x}{2a}$ $\varepsilon \mathbb{Q}$ (vô lý)


Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, hiền thành liêu nhiên tụng diệc si.(Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu)

 

Thời lai đồ điếu thành công dị, vận khứ anh hùng ẩm hận đa.(Thuật Hoài - Đặng Dung)


#8
Phuong Thu Quoc

Phuong Thu Quoc

    Trung úy

  • Thành viên
  • 784 Bài viết

 

Ta có :

Giả sử $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số hữu tỉ thì nó được viết dưới dạng :

$\sqrt{x}+\sqrt{y}=a$

$\Rightarrow x+y+2\sqrt{xy}=a^{2}\Rightarrow 2\sqrt{(4k+1)(4k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(16k^{2}+12k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(4k+\frac{3}{2})^{2}-\frac{1}{4}}=a^{2}-x-y$

Áp dụng câu đầu tiên thì ta dễ thấy $VT$ là số vô tỉ

Còn theo giả sử thì $VP=a^{2}-x-y$ là số hữu tỉ

Suy ra giả sử sai

Suy ra $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ

tai sao vt lại là số vô tỉ

 


Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

 

Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

 

 


#9
letankhang

letankhang

    $\sqrt{MF}'s$ $member$

  • Thành viên
  • 1079 Bài viết

 

 

Ta có :

Giả sử $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số hữu tỉ thì nó được viết dưới dạng :

$\sqrt{x}+\sqrt{y}=a$

$\Rightarrow x+y+2\sqrt{xy}=a^{2}\Rightarrow 2\sqrt{(4k+1)(4k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(16k^{2}+12k+2)}=a^{2}-x-y\Rightarrow 2\sqrt{(4k+\frac{3}{2})^{2}-\frac{1}{4}}=a^{2}-x-y$

Áp dụng câu đầu tiên thì ta dễ thấy $VT$ là số vô tỉ

Còn theo giả sử thì $VP=a^{2}-x-y$ là số hữu tỉ

Suy ra giả sử sai

Suy ra $\sqrt{x}+\sqrt{y}$ là số vô tỉ

tai sao vt lại là số vô tỉ

 

 

Ta dễ thấy $(16k^{2}+12k+2)\equiv 2(mod4)\Rightarrow 16k^{2}+12k+2$ không là số chính phương

Theo câu đầu :

 

chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a không chính phương thì $\sqrt{a}$ là số vô tỉ.

 

$\Rightarrow \sqrt{16k^{2}+12k+2}$ là số vô tỉ 

Suy ra $VT$ là số vô tỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi letankhang: 25-08-2013 - 09:19

        :oto:   :nav:  :wub:  $\mathfrak Lê $ $\mathfrak Tấn $ $\mathfrak Khang $ $\mathfrak tự$ $\mathfrak hào $ $\mathfrak là $ $\mathfrak thành $ $\mathfrak viên $ $\mathfrak VMF $  :wub:   :nav:  :oto:            

  $\textbf{Khi đọc một quyển sách; tôi chỉ ráng tìm cái hay của nó chứ không phải cái dở của nó.}$

 

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh