Đến nội dung

Hình ảnh

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A (-1;2). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DC; K là giao điểm của BN với CM.

- - - - - đề thi thử

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

Thử sức nào :lol:

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A (-1;2). Gọi MN lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DCK là giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK, biết BN có phương trình 2x + y – 8 = 0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.

 


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#2
phan huong

phan huong

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 234 Bài viết

Thử sức nào :lol:

Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD có A (-1;2). Gọi MN lần lượt là trung điểm của cạnh AD và DCK là giao điểm của BN với CM. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK, biết BN có phương trình 2x + y – 8 = 0 và điểm B có hoành độ lớn hơn 2.

 

Gọi E là trung điểm BC => AE vuông góc BN  => pt AE: x - 2y + 5 = 0. Gọi vtpt của AB là $\overrightarrow{n}=(a, b)$ ta có cos(AB, AE)=$\frac{2}{\sqrt{5}}$=>$\frac{\left | a-2b \right |}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}=2$ $\Leftrightarrow a=0$ hoặc a=$-\frac{4b}{3}$ ( loại vì B có hoành độ >2)

 với a=0 chọn b=1 => pt AB y=2 => B( 3,2) => pt BC :x=3 => E(3,4), Gọi O là giao của AE với BM => O là trung điểm BM  => O(1,3)

=> pt đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK :$(x-1)^{2}+(y-3)^{2}=5$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phan huong: 05-04-2015 - 22:08


#3
khaithu118

khaithu118

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Gọi E là trung điểm BC => AE vuông góc BN => pt AE: x - 2y + 5 = 0. Gọi vtpt của AB là $\overrightarrow{n}=(a, b)$ ta có cos(AB, AE)=$\frac{2}{\sqrt{5}}$=>$\frac{\left | a-2b \right |}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}=2$ $\Leftrightarrow a=0$ hoặc a=$-\frac{4b}{3}$ ( loại vì B có hoành độ >2)
với a=0 chọn b=1 => pt AB y=2 => B( 3,2) => pt BC :x=3 => E(3,4), Gọi O là giao của AE với BM => O là trung điểm BM => O(1,3)
=> pt đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK :$(x-1)^{2}+(y-3)^{2}=5$


Em không hiểu ở phần cos(ab,ae) :(
Có thể giải thích chi em chi tiết rõ ràng dễ hiểu hơn không ạ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khaithu118: 19-06-2015 - 08:58


#4
khaithu118

khaithu118

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Gọi E là trung điểm BC => AE vuông góc BN => pt AE: x - 2y + 5 = 0. Gọi vtpt của AB là $\overrightarrow{n}=(a, b)$ ta có cos(AB, AE)=$\frac{2}{\sqrt{5}}$=>$\frac{\left | a-2b \right |}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}=2$ $\Leftrightarrow a=0$ hoặc a=$-\frac{4b}{3}$ ( loại vì B có hoành độ >2)
với a=0 chọn b=1 => pt AB y=2 => B( 3,2) => pt BC :x=3 => E(3,4), Gọi O là giao của AE với BM => O là trung điểm BM => O(1,3)
=> pt đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK :$(x-1)^{2}+(y-3)^{2}=5$


Em không hiểu phần cos(ae,ab)
Có thể giải thích chi tiết hơn cho em ko ạ :( ?





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: đề thi thử

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh