Đến nội dung

Hình ảnh

$f(n)=g(n)=h(n) ?$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 4 trả lời

#1
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Cho số nguyên dương $n$.Xét $T$ là tập các điểm nguyên $(x;y;z)$ trong không gian tọa độ mà có $x+y+z<n$ và $(x;y;z)$ tô đỏ thì tất cả các điểm $(x;y;z)$ mà $f(n)=g(n)=h(n)$ có luôn đúng không ?

(Đây là bài toán trong không gian của bài 1 IMO 42)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 16-03-2013 - 17:52


#2
anhminh

anhminh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 322 Bài viết
Có lẽ bài này(nếu đúng) cũng làm theo pp.Song ánh
Tôi thực sự BUỒN vì thua kém về TƯ DUY...Nhưng tôi sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỨNG YÊN chấp nhận sự thất bại ấy.
Vào đi các bạn ơi!

#3
anhminh

anhminh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 322 Bài viết
Rất tiếc lehoan ạh!Bài toán này SAI!
Phản ví dụ đây:
n=4.
Tô đỏ các điểm :(0,0,0);(0,0,1);(0,1,0);(0,1,1).
A=1*3*2
B=C=1*1*4.
Cho số nguyên dương n.

Xét T là tập các điểm nguyên trong không gian tọa độ mà có



Tô màu các điểm bởi 1 trong 2 màu xanh và đỏ.

Nếu điểm tô đỏ thì tất cả các điểm (x1 ,y1,z1)mà x1=<x0;y1=<y0;mọi z1 cũng tô đỏ.,
kí hiệu f(n) là số tập hợp n điểm xanh mà có tọa độ x khác nhau.

g(n) là số tập hợp n điểm xanh mà có tọa độ y khác nhau

CM:f(n)=g(n).
Thực ra sự mở rộng này khá giả tạo vì chỉ cần chiếu xuống mặt phẳng Oxy là được bài thi IMO 2002 ngay.
Nói thêm 1 chút về bài 1.IMO 2002:
Là 1 bài tổ hợp hay,nhiều cách giải quyết bằng nhiều con đường:
1,ĐẾM 2,ÁNH XẠ 3,QUY NẠP theo n 4,QUY NẠP theo số điểm đỏ.
Những yếu tố quan trọng của bài toán này là:
1_Tọa độ các điểm căn cứ màu đỏ.
2_a0,a1,...,a(n-1):l .l là số điểm xanh tọa độ X.f(n)=a0*a1*...*a(n-1)
.Tương tự x/đ b(i).g(n)=b0*b11*...b(n-1).
Tất cả lời giải đề sử dụng chúng.
Tôi thực sự BUỒN vì thua kém về TƯ DUY...Nhưng tôi sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỨNG YÊN chấp nhận sự thất bại ấy.
Vào đi các bạn ơi!

#4
anhminh

anhminh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 322 Bài viết
Rất tiếc lehoan ạh!Bài toán này SAI!
Phản ví dụ đây:
n=4.
Tô đỏ các điểm :(0,0,0);(0,0,1);(0,1,0);(0,1,1).
A=1*3*2
B=C=1*1*4.
Bài toán sau đây ĐÚNG:
Cho số nguyên dương n.
Xét T là tập các điểm nguyên trong không gian tọa độ mà có x+y+z <n
và 0=<x,y,z
Tô màu các điểm bởi 1 trong 2 màu xanh và đỏ.
Nếu điểm(x0;y0;z0)tô đỏ thì tất cả các điểm (x1 ,y1,z1)mà x1=<x0;y1=<y0;mọi z1 cũng tô đỏ.,
kí hiệu f(n) là số tập hợp n điểm xanh mà có tọa độ x khác nhau.
g(n) là số tập hợp n điểm xanh mà có tọa độ y khác nhau
CM:f(n)=g(n).
Thực ra sự mở rộng này khá giả tạo vì chỉ cần chiếu xuống mặt phẳng Oxy là được bài thi IMO 2002 ngay.
Nói thêm 1 chút về bài 1.IMO 2002:
Là 1 bài tổ hợp hay,nhiều cách giải quyết bằng nhiều con đường:
1,ĐẾM 2,ÁNH XẠ 3,QUY NẠP theo n 4,QUY NẠP theo số điểm đỏ.
Những yếu tố quan trọng của bài toán này là:
1_Tọa độ các điểm căn cứ màu đỏ.
2_a0,a1,...,a(n-1):l .l là số điểm xanh tọa độ X.f(n)=a0*a1*...*a(n-1)
.Tương tự x/đ b(i).g(n)=b0*b11*...b(n-1).
Tất cả lời giải đề sử dụng chúng.
Tôi thực sự BUỒN vì thua kém về TƯ DUY...Nhưng tôi sẽ KHÔNG BAO GIỜ ĐỨNG YÊN chấp nhận sự thất bại ấy.
Vào đi các bạn ơi!

#5
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Thực ra lehoan cũng có khẳng định là bài toán đúng đâu mà chỉ hỏi là mệnh đề f(n)=g(n)=h(n) có luôn đúng không




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh