Đến nội dung

Hình ảnh

GPT: $16x^{6}-16x^{5}-20x^{4}+20x^{3}+5x^{2}+2x-7=0$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết
GPT:
$16x^{6}-16x^{5}-20x^{4}+20x^{3}+5x^{2}+2x-7=0$

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#2
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết
pt$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x=1\\ 16x^{5}-20x^{3}+5x+7=0 (*)\end{bmatrix}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi donghaidhtt: 17-06-2012 - 11:45


#3
yenyen100

yenyen100

    Binh nhì

  • Pre-Member
  • 18 Bài viết
Tiếp theo ở pt sau ,bạn xét 2 TH
Nếu IxI <1 =>pt vô nghiệm
Nếu IxI >1 thì a^2-2ax+1=0 (*)
đenta phẩy = x^2-1 > 0 nên pt trên luôn có 2 nghiệm pb a1,a2 ( giả sử a1 < a2)
đặt f (a)= a^2-2ax+1
nếu x> 1 thì f(1) <0 và f(0)>0 mà a1a2=1
=> 0<a1<1<a2
tương tự nếu x<-1 thì a1<-1<a2<0
Vậy (*) có nghiệm a duy nhất TH IaI >1 hay IxI >1 thì có duy nhất số thực a thỏa mãn IaI >1 và x=1/2 (a+1/a)
Sau đó thay tip bạn sẽ dc 1 giá trị của x nữa
XOG,hihi
Bạn đang có ý định giúp ai đó
Đừng chần chờ gì nữa
Nhanh chân lên kẻo muộn bây giờ

#4
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

GPT:
$16x^6-16x^5-20x^4+20x^3+5x^2+2x-7=0$

Thôi lời giả cho kết quả đúng nhất là đây:
Ta có:
$$16x^6-16x^5-20x^4+20x^3+5x^2+2x-7=0$$
$$\Leftrightarrow (x-1)(16x^5-20x^3+5x+7)=0$$
Xét $x=1$ ta được một nghiệm của phương trình
Xét $16x^5-20x^3+5x+7=0$ ta thấy:
Đặt $x=\frac{a}{5}+\frac{5}{4a}$
Từ PT bậc 5 ta được:
$$16\, \left( \frac{1}{5}\,a+\frac{5}{4a}\, \right) ^{5}-20\, \left( \frac{1}{5}\,a+\frac{5}{4a}\,
\right) ^{3}+a+{\frac {25}{4a}}\,+7
=0$$
$$\Leftrightarrow 1024a^{10}+9765625+1400000a^5=0$$
PT này có nghiệm $$a=\sqrt[5]{-{\frac {21875}{32}} \pm {\frac {3125}{8}}\,\sqrt {3}}$$
Suy ra $$x=\frac{\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}+\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}{5}+\frac{5}{4\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}-\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}$$
Hoặc $$=\frac{\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}-\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}{5}+\frac{5}{4\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}+\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}$$
Từ đó thử lại là ra $$x=\frac{\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}-\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}{5}+\frac{5}{4\sqrt[5]{-\frac{21875}{32}-\frac{3125\sqrt{3}}{8}}}$$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 16-06-2012 - 21:11

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#5
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Sai rồi ông !
PT Bậc lẻ luôn có nghiệm thực


1. Hạn chế dùng những từ như ông trong thảo luận, trao đổi. Nghe rất phản cảm.
2. Trong topic có 16 post, trong đó chỉ có 3 post gửi lời giải. Những post khác toàn là spam. Chú ý nhé các thành viên.
3. Đã xóa các comment không liên quan.

#6
minhdat881439

minhdat881439

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết
theo cách làm của yenyen100
phương trình (2) ta có thể giải như sau:
+$\left | x \right |\leq 1$ phương trình vô nghiệm
+$\left | x \right |\geq 1$ ta xét :x=$\frac{1}{2}(t+\frac{1}{t})$(*)

$(*)\Leftrightarrow f(t)=t^{2}-2xt+1. \Delta '=x^{2}-1>0$ nên pt có 2 nghiệm phân biệt t$_{1}$,t$_{2}$
+Khi x>1: f(1)=2(1-x)<0 và f(0)=1>0
nên 0<t$_{1}$<1<t$_{2}$
+Khi x<-1:f(-1)=2+2x<0 và f(0)=1>0
nên t$_{1}$<-1<t$_{2}$<0
Do đó (*) có nghiệm duy nhất thỏa $\left | t \right |> 1$
$\Rightarrow$ nếu $\left | x \right |> 1$ có duy nhất một số thực thỏa $\left | t \right |> 1$ và x=$\frac{1}{2}(t+\frac{1}{t})$
$x^{3}=\frac{1}{8}(t^{3}+\frac{1}{t^{3}}+6x)\Rightarrow t^{3}+\frac{1}{t^{3}}=8x^{3}-6x.$

$x^{2}=\frac{1}{4}(t^{2}+\frac{1}{t^{2}}+2)\Rightarrow t^{2}+\frac{1}{t^{2}}=4x^{2}-2$
$\Rightarrow(t^{3}+\frac{1}{t^{3}})(t^{2}+\frac{1}{t^{2}})=(8x^{3}-6x)(4x^{2}-2)\Leftrightarrow t^{5}+\frac{1}{t^{5}}+t+\frac{1}{t}=2(16x^{5}-20x^{3}+6x)\Leftrightarrow t^{5}+\frac{1}{t^{5}}=2(16x^{5}-20x^{3}+5x)\Leftrightarrow 16x^{5}-20x^{3}+5x=\frac{1}{2}(t^{5}+\frac{1}{t^{5}})$
Do đó phương trình 2 trở thành
$\frac{1}{2}(t^{5}+\frac{1}{t^{5}})+7=0(**)(đk \left | t \right |> 1)$
đặt a=t$^{5}$ (**) trở thành a$^{2}$+14a+1=0$\Leftrightarrow \begin{bmatrix} a=-7=4\sqrt{3}(loại) & \\ a=-7-4\sqrt{3}\Leftrightarrow t=\sqrt[5]{-7-4\sqrt{3}} & \end{bmatrix}$
$\Rightarrow x=\frac{1}{2}(\sqrt[5]{-7-4\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt[5]{-7-4\sqrt{3}}})=\frac{1}{2}(\sqrt[5]{-7-4\sqrt{3}}+\sqrt[5]{-7+4\sqrt{3}})$
Vậy......

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhdat881439: 17-06-2012 - 10:22

Đừng ngại học hỏi. Kiến thức là vô bờ, là một kho báu mà ta luôn có thể mang theo dể dàng


Trần Minh Đạt tự hào là thành viên VMF


#7
donghaidhtt

donghaidhtt

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 494 Bài viết

$x^{3}=\frac{1}{8}(t^{3}+\frac{1}{t^{3}}+6x)\Rightarrow t^{3}+\frac{1}{t^{3}}=8x^{3}-6x.$
$x^{2}=\frac{1}{4}(t^{2}+\frac{1}{t^{2}}+2)\Rightarrow t^{2}+\frac{1}{t^{2}}=4x^{2}-2$
$\Rightarrow(t^{3}+\frac{1}{t^{3}})(t^{2}+\frac{1}{t^{2}})=(8x^{3}-6x)(4x^{2}-2)\Leftrightarrow t^{5}+\frac{1}{t^{5}}+t+\frac{1}{t}=2(16x^{5}-20x^{3}+6x)\Leftrightarrow t^{5}+\frac{1}{t^{5}}=2(16x^{5}-20x^{3}+5x)\Leftrightarrow 16x^{5}-20x^{3}+5x=\frac{1}{2}(t^{5}+\frac{1}{t^{5}})$Do đó phương trình 2 trở thành
$\frac{1}{2}(t^{5}+\frac{1}{t^{5}})+7=0(**)(đk \left | t \right |> 1)$

Mình có một số câu hỏi, mong mọi người giải thích giúp :mellow: :mellow:
1.tại sao khi $x=\frac{1}{2}(t+\frac{1}{t})$ rồi sao lại ko thay vào pt mà lại tính $x^{3}$ và $x^{2}$ trước? (thay vào liệu có đơn giản hơn ko?)
2. Tại sao lại nảy ra ý tưởng $(8x^{3}-6x)(4x^{2}-2)$ ? :namtay
3. bạn có bài tập nào tương tự ko gửi cho bọn mình tham khảo với
:lol:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi donghaidhtt: 17-06-2012 - 12:13


#8
T M

T M

    Trung úy

  • Thành viên
  • 926 Bài viết

Đặt $x=\frac{a}{5}+\frac{5}{4a}$


Làm sao bạn biết để đặt thế này nhỉ ?
ĐCG !




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh