Đến nội dung

Hình ảnh

$P_{i+1}(x)=P_1(P_i(x))$

- - - - - 100hamso

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
namcpnh

namcpnh

    Red Devil

  • Hiệp sỹ
  • 1153 Bài viết

Bài toán 50 : Cho đa thức $P_k(x),k=1,2,3,..$ xác định bởi : $P_1(x)=x^2-2,P_{i+1}(x)=P_1(P_i(x)),i=1,2,3,...$. Chứng minh rằng $P_n(x)=x$ cá tất cả các nghiệm đều là các số thực phân biệt nhau.

 

 


Cùng chung sức làm chuyên đề hay cho diễn đàn tại :

Dãy số-giới hạn, Đa thức , Hình học , Phương trình hàm , PT-HPT-BPT , Số học.

Wolframalpha đây


#2
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Dễ thấy nếu $|x|>2$ thì $P_{1}(x)>2$ và quy nạp nên ta có $P_{n}(x)>2$ do đó nó có nghiệm chỉ có thể có trong khoảng $[-2,2]$ khi mà $|x|\leq 2$ đặt $x = 2cos t$ với $t \in [0,\pi]$ . Bằng quy nạp ta có $P_{n}(x)=2cos 2^{n}t$ nên nó có các nghiệm thực phân biệt là $\frac{\pi}{2^{n+1}}+\frac{k\pi}{2^{n}}$ với $k \in Z$


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: 100hamso

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh