Đến nội dung

Hình ảnh

Iran 2006


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
[1].Cho số nguyên dương $n$.Gọi $d$ là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho với mỗi số nguyên $a$ mà $(a,n)=1$ ta đều có $b$ sao cho $ord_nb=d$.

[2].$n$ là số nguyên dương sao cho $\dfrac{x^n+1}{x+1}$ bất khả quy trong $\mathbb{Z}_2[x]$.Xét một véc tơ trong $\mathbb{Z}_2^n$ với số các thành phần bằng $1$ là lẻ và ít nhất một thành phần của nó bằng $0$.Chứng minh rằng véc tơ này và các hoán vị vòng của nó lập thành một cơ sở của $\mathbb{Z}_2^n$.

[3].$L$ là một lưới đủ trong $\mathbb{R}^2$ và $K$ là lưới con của $L$ sao cho $\dfrac{A(K)}{A(L)}=m$.Nếu $m$ là số nhỏ nhất sao cho với mỗi $\{x_1,x_2\}$ của $L$ sao cho $\{x_1,mx_2\}$ là cơ sở của $K$.

[4].$a,b,c,t$ là các số nguyên dương và $k=c^t,n=a^k-b^k$.
a)Chứng minh rằng nếu $k$ có ít nhất $q$ ước nguyên tố phân biệt thì $n$ có ít nhất $qt$ ước nguyên tố phân biệt.
b)Chứng minh rằng $2^{\dfrac{t}{2}}|\varphi(n)$ nếu $t$ chẵn.

[5].Với mỗi số nguyên dương $n$ gọi $L(n)$ là số các số nguyên $n|a^n-1$.Nếu $n$ có các ước nguyên tố $p_1,p_2,...,p_k$ ta định nghĩa $T(n)=(p_1-1)(p_2-1)...(p_k-1)$.
a)Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương $n$ thì $\varphi(n)|T(n)L(n)$.
b)Chứng minh rằng nếu $(n,T(n))=1$ thì $\varphi(n)=L(n)T(n)$.

[6].a)$R,P\in\mathbb{Q}[x]$ và $R$ không phải là đa thức $0$.Chứng minh rằng tồn tại $Q\in\mathbb{Q}[x]$ sao cho $Q$ không phải là đa thức $0$ và $P(x)|Q(R(x))$.
b)$R,P\in\mathbb{Z}[x]$ và $R$ là đa thức monic.Chứng minh rằng tồn tại $Q\in\mathbb{Z}[x]$ sao cho $Q$ là đa thức monic và $P(x)|Q(R(x))$.

[7].$A$ là họ các tập con của $\{1,2,...,n\}$ sao cho không có phần tử nào của $A$ chứa một phần tử khác của $A$.Định lý của Sperner nói rằng $A$ để có dấu đẳng thức.

[8].$B$ là tập con của $\mathbb{Z}_3^n$ sao cho với mỗi hai phần tử phần biệt $(a_1,a_2,...,a_n),(b_1,b_2,...,b_n)$ của $B$ tồn tại $i\in\{1,2,...,n\}$ sao cho $C$ là họ(có thể vô hạn) các tập con của $\mathbb{N}^*$ sao cho mọi dãy $C$,có một phần tử của $C$ chứa tất cả chúng.Chứng minh rằng có phần tử của $C$ không chứa trong các phần tử khác của $C$.

[10].$D$ là một họ các tập con $s$ phần tử của $\{1,2,...,n\}$ sao cho với mỗi $k$ phần tử của $D$ giao của chúng khác rỗng.Kí hiệu $D(n,s,k)$ là số lớn nhất phần tử mà $D$ có thể có.
a)Tính $D(n,s,4)$.
b)Tính $D(n,s,3)$.

[11].$E$ là một họ các tập con của $\{1,2,...,n\}$ với tính chất:Với mỗi $f(n,d)$ là số phần tử nhỏ nhất mà $E$ có thể có.
a)Chứng minh rằng nếu $n$ chẵn thì $n-d$ chẵn thì $n$ chẵn thì $f(n,0)=n$.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 01-05-2009 - 11:07

1728

#2
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
Post tách ra cho nó kéo chủ đề này lên các bác nhé:

[14].Cho các số thực dương http://dientuvietnam...x_1,x_2,...,x_s thỏa mãn http://dientuvietnam...mimetex.cgi?m>n ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P\in\mathbb{R}[x] sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x+y+zx=\dfrac{1}{2}
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?y+z+xy=\dfrac{1}{2}
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?z+x+yz=\dfrac{1}{2}.

[17].http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?p\in\mathbb{R}[x] sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?a,b\in\mathbb{R}[x] sao cho http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?k lớn nhất sao cho với mỗi http://dientuvietnam...metex.cgi?a,b,c là các cạnh của một tam giác vuông ta có http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P,Q,R là các đa thức khác không sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P,Q,R\in\mathbb{R}[x] thì http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?Q là hằng.
b)Kết quả trên còn đúng hay không nếu http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?P,Q,R\in\mathbb{C}[x]?
1728

#3
QUANVU

QUANVU

    B&S-D

  • Hiệp sỹ
  • 4378 Bài viết
[20].Chứng minh rằng trong tam giác tâm đẳng phương của các đường tròn bàng tiếp nằm trên đường thẳng nối trọng tâm và tâm nội tiếp.

[21].Cho tam giác http://dientuvietnam...mimetex.cgi?ABChttp://dientuvietnam...metex.cgi?R,Q,P tương ứng là trung điểm của http://dientuvietnam...?BA,AC,CB.Đường thẳng http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?AP giao với http://dientuvietnam.../mimetex.cgi?RQ tại http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?Ehttp://dientuvietnam...imetex.cgi?(ABC) tại http://dientuvietnam...mimetex.cgi?T,S nằm trên http://dientuvietnam...metex.cgi?RP,PQ tương ứng sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?FF' là đường kính của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(ABC),http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AF' cắt http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BC tại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E'.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?S',T' nằm trên http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AB,AC tương ứng sao cho http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?ABC và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?L,M,N tương ứng là trung điểm của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BA,AC,CB và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?H là trực tâm.Chứng minh rằng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?LH^2+MH^2+NH^2\leq\dfrac{1}{4}(AB^2+BC^2+CA^2)

[23].http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AB là một dây của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O;R),http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C là trung điểm của cung http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?AB,http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?X là điểm bất kỳ trên đường tròn.Đường thẳng qua http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?B vuông góc với http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?CX cắt lại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O;R) tại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?D.Đường thẳng qua http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?C vuông góc với http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?DX cắt lại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(O;R) tại http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?E.Vẽ ba đường thẳng http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?l_1,l_2,l_3 qua http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A,B,E song song với http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?OX,OD,OC.Chứng minh rằng các đường thẳng này đồng quy và tìm tập hợp điểm đồng quy.

[24].http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?M là trung điểm của cạnh http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BC của tam giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?ABC,và http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?I là tâm nội tiếp của tam giác http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?ABC.http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?T là trung điểm của cung http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?BC của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(ABC)(không chứa http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?A).Chứng minh rằng .
1728




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh