Đến nội dung

Hình ảnh

a^2+b^2:VMO năm 2003

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Cho tập A gồm 16 số nguyên dương phân biệt. Biết rằng trong 9 số bất kì lấy ra từ A luôn có ít nhất hai số a,b mà http://dientuvietnam...tex.cgi?a^2 b^2 là nguyên tố. CMR A có thể chia thành 8 cặp số (rời nhau) mà tổng bình phương hai số của mỗi cặp là 1 số nguyên tố...

DDTH
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#2
dreamme

dreamme

    spring_sotana

  • Thành viên
  • 79 Bài viết
bài này không khó. Cứ dùng nguyên lý mấy chú thỏ là ra thôi

#3
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Ý bạn là dùng nguyên lý Dirichlet đó hả. Chỉ dùng mỗi cái đó không thôi à???
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#4
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Đây chính là định lý Konig

#5
ngyenthanhtuan

ngyenthanhtuan

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết

Cho tập A gồm 16 số nguyên dương phân biệt. Biết rằng trong 9 số bất kì lấy ra từ A luôn có ít nhất hai số a,b mà http://dientuvietnam...tex.cgi?a^2 b^2 là nguyên tố. CMR A có thể chia thành 8 cặp số (rời nhau) mà tổng bình phương hai số của mỗi cặp là 1 số nguyên tố...

dinh li nay la the nao vay cho minh biet phai doc o dau khong
a1k33pbc nghệ an

#6
lehoan

lehoan

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Hiệp sỹ
  • 1213 Bài viết
Nếu mình không lầm thì nó có trong quyển Graph của thầy Vũ Đình Hòa

#7
tuấn vũ

tuấn vũ

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
Bai nay phai dung may tinh tim tam cap binh phuong co tong là 1so nguyen to (8cap)
sau do li luan don gian

MA TOAN HOC TUOI TRE GIAI ROI MA

#8
lovePearl_maytrang

lovePearl_maytrang

    MIM-nhạc điệu của toán học

  • Hiệp sỹ
  • 292 Bài viết
Chú ý nhé bài này được chế lại từ VMO 2003 nhưng không phải là bài toán đó. Nó xuất phát từ nhận xét đơn giản là nếu lập một G cho 16 đỉnh là 16 số và hai đỉnh nối với nhau nếu tổng bình phương của chúng là nguyên tố thì G đó không chứa chu trình lẻ cạnh...nên nó là G lưỡng phân...
Ghé thăm blog nhé:
http://360.yahoo.com/steppe2205

#9
Khách- Snowman_*

Khách- Snowman_*
  • Khách
Nói chung đây là bài dễ chỉ cần phân chia một chút là ra...
Bác lehoan cho hỏi đây chính là BĐT konig hay chỉ là áp dụng BĐT konig để giải thôi?




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh