Đến nội dung

Hình ảnh

Phương pháp liên hợp để giải phương trình đại số


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 9 trả lời

#1
manocanh

manocanh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 452 Bài viết
PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG LIÊN HỢP ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ
(Từ một cuốn sách của Nguyễn Đức Tấn - Lê Quang Nẫm )

Trong quá trình giải các bài toán về phương trình , chúng ta thường gặp một số phương trình không mẫu mực nhưng có thể đoán được một nghiệm http://dientuvietnam...metex.cgi?x_{0} của nó . Do đó ta tìm cách để làm xuất hiện thừa số http://dientuvietnam...tex.cgi?x-x_{0} . Một trong các phương pháp làm điều này là phương pháp lượng liên hợp . Thường phải đưa căn thức từ tử số sang mẫu số - một điều đi ngược lại với những gì ta thường gặp là trục căn thức ở mẫu số :
Chú ý là :
+Lượng liên hợp của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{A}+\sqrt{B}http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{A}-\sqrt{B}
+Lượng liên hợp của http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{A}+\sqrt{B}
Bài tập áp dụng :
Bài 1 Giải phương trình :
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{3x^2-7x+3}-\sqrt{x^2-2}=\sqrt{3x^2-5x-1}-\sqrt{x^2-3x+4}

(Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên toán tin Trường ĐHSP Hà Nội năm 2001)
Giải :
Ta dự đoán được một nghiệm của phương trình là http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large3x^2-7x+3=0http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large3x^2-5x+1=0
không đồng thời xảy ra
Tương tự http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{x^2-2}+\sqrt{x^2-3x+4}\neq0
Khi đó phương trình (1)
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}=x-2
(Đề thi Quốc gia chọn học sinh giỏi toán 12 năm 2001-2002)
Ta đoán được phương trình có một nghiệm http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large10-3x\geq0
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large4-3\sqrt{10-3x}\geq0
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large4-3\sqrt{10-3x}\geq0
Ta có :
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\Leftrightarrow\dfrac{(4-3\sqrt{10-3x})-1}{\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}+1=x-3
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\Leftrightarrow\dfrac{3(1-\sqrt{10-3x}}{\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}+1=x-3
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\Leftrightarrow3.\dfrac{1-(10-3x)}{(\sqrt{10-3x}+1)(\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}+1}=x-3
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\Leftrightarrow(x-3)[\dfrac{9}{(\sqrt{10-3x}+1)(\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}+1)}-1]=0(1)
Do http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large= xảy ra http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large(\sqrt{10-3x}+1)(\sqrt{4-3\sqrt{10-3x}}+1)<9
Do vậy (1)http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\sqrt{x^2+15}=3x-2+\sqrt{x^2+8}
Ta dự đoán được nghiệm http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\large\dfrac{\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}}{2}=x+\sqrt{x^2-16}-6
2)http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x<2
3)

Complete :D :D :D :D

#2
HUYVAN

HUYVAN

    CTCVAK08

  • Hiệp sỹ
  • 1126 Bài viết
Manocanh cho mình hỏi là " TRỤC CĂN" là gì không vậy?

@manocanh : he, trục căn là làm cho ko còn căn :D

#3
zaizai

zaizai

    Tiến sĩ diễn đàn toán

  • Thành viên
  • 1380 Bài viết

Manocanh cho mình hỏi là " TRỤC CĂN" là gì không vậy?

@manocanh : he, trục căn là làm cho ko còn căn :in

Bạn đã định nghĩa đúng rồi đấy thôi.
Thực ra trục căn là điều quan trọng nhất khi giải phương trình vô tỉ và dùng nhân tử liên hợp là 1 trong những phương pháp mạnh để thực hiện nó.
Việc trục căn còn có thể được đơn giản hóa khi ta đặt ẩn phụ, cái này anh Kummer gọi nôm na là suy biến ẩn ngược và trục căn cải tiến thì phải :in :cap
Mà bài viết của anh manocanh còn chưa sâu lắm, em nghĩ anh nên đưa nhiều ví dụ hơn để bạn đọc tiện theo dõi. :D :Rightarrow

#4
Rurouni Kenshin

Rurouni Kenshin

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

Manocanh cho mình hỏi là " TRỤC CĂN" là gì không vậy?

manocanh : he trục căn là làm cho ko còn căn

Bạn đã định nghĩa đúng rồi đấy thôi.
Thực ra trục căn là điều quan trọng nhất khi giải phương trình vô tỉ và dùng nhân tử liên hợp là 1 trong những phương pháp mạnh để thực hiện nó.
Việc trục căn còn có thể được đơn giản hóa khi ta đặt ẩn phụ, cái này anh Kummer gọi nôm na là suy biến ẩn ngược và trục căn cải tiến thì phải :D :in
Mà bài viết của anh manocanh còn chưa sâu lắm, em nghĩ anh nên đưa nhiều ví dụ hơn để bạn đọc tiện theo dõi. :in :cap

Thực chất phép suy biến ẩn ngược là phép đặt ẩn phụ để quy về HĐXL2,bạn nào muốn tìm hiểu thêm về phương pháp trục căn thì nên mua quyển tìn tòi để học toán của tác giả Lê Quang Nẫm

#5
Meveryday

Meveryday

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 61 Bài viết
Mình có một bài toán về trục căn thức cũng khá hay đây:

cứ giải thử đi.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi marsu: 24-03-2006 - 16:19

Nhat Thi

#6
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
sau khi nghe lời quảng cáo của anh marsu em đã chui vào cái box này và làm 2 bài toán dễ nhất(hic ngắn gọn và không đầy đủ
btvd
1)đặt
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt{x-4}=m
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\sqrt{x+4}=n
ta thu hệ quen thuộc và tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{a+b}{2}=a^2-2+ab
đến đây làm tiếp không quá khó khăn hờ hờ
mấy con còn lại khá hay tí em kill tiếp đi ăn sáng đã cảm ơn anh manocanh và anh marsu max
VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#7
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
đến hẹn lại lên
giải pt
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\sqrt{(2-x)(5-x)}=x+\sqrt{(2-x)(10-x)}
đánh giá thấy x-1 là nghiệm của pt
nhân bung ra
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\sqrt{x^2-7x+10}-2)=x-1+\sqrt{x^2-12x+10}-3
tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\dfrac{x^2-7x+6}{\sqrt{x^2-7x+10}+2}=x-1+\dfrac{x^2-12x+11}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}
tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2(x-1)(x-6)}{\sqrt{x^2-7x+10}+12}=x-1+\dfrac{(x-11)(x-6)}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}tương đương
http://dientuvietnam...imetex.cgi?(x-1)(1+\dfrac{x-11}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}-\dfrac{2(x-6)}{\sqrt{x^2-7x+10}+12})=0
cm cái bên phải khác không suy ra x=1
hic
đến đây em có câu hỏi nhỏ thế nếu cái bên phải nó có nghiệm thì chiến tiếp thế nào ạ huynh nào giúp cái cho vd cụ thể thì đệ thanks a lot

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathmath: 22-08-2006 - 22:33

VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#8
CTptnk

CTptnk

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết
Thông thường thì ta bấm máy xem bé pt này có mấy nghiệm.
Nhiều trường hợp là cái ruột ko có nghiệm nào và PP hữu hiệu nhất chính là BDT.
Còn có nghiệm thì em quy đồng lên, rút gọn bớt thì bài toán sẽ có dạng 1,2 cái căn gì đó.
Lúc này đặt 2 ẩn rồi xơi nó, khá gọn đấy.
Dẫu vậy tùi bài mà ta dùng dáo mác hay dao găm cho hợp lí em à.
Toán học trâu là chính!!!

Giải bóng đá PTNK11 - NKeauge - Nơi tình yêu bắt đầu
Mọi nhã ý tài trợ cho giải đấu phát triển lâu dài xin liên hệ email: [email protected]


#9
mathmath

mathmath

    tuổi trẻ -những nẻo đường tương lai

  • Thành viên
  • 288 Bài viết
nhưng em nghĩ thiệt sự là đáng để nói khi cái vế bên trái có nghiệm thiệt hic anh timlaiminh nghĩ ra ví dụ nào đó đi lấy từ quyển của anh nẫm chẳng hạn chứ nếu không có phương pháp hữu hiệu thì đi thi em không dám vác vào phòng nữa anh ạ
PS giúp nhé,máy tính nhà em không giải nổi cái nghiệm căn chồng chéo?
VMF my love!!! Bye Math :(( Bye VMF :(( sì u ờ gên hihi ^^

#10
CTptnk

CTptnk

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 227 Bài viết

đến hẹn lại lên
giải pt
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\sqrt{(2-x)(5-x)}=x+\sqrt{(2-x)(10-x)}
đánh giá thấy x-1 là nghiệm của pt
nhân bung ra
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\sqrt{x^2-7x+10}-2)=x-1+\sqrt{x^2-12x+10}-3
tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?2(\dfrac{x^2-7x+6}{\sqrt{x^2-7x+10}+2}=x-1+\dfrac{x^2-12x+11}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}
tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2(x-1)(x-6)}{\sqrt{x^2-7x+10}+12}=x-1+\dfrac{(x-11)(x-6)}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}tương đương
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?(x-1)(1+\dfrac{x-11}{\sqrt{x^2-12x+10}+3}-\dfrac{2(x-6)}{\sqrt{x^2-7x+10}+12})=0
cm cái bên phải khác không suy ra x=1
hic
đến đây em có câu hỏi nhỏ thế nếu cái bên phải nó có nghiệm thì chiến tiếp thế nào ạ huynh nào giúp cái cho vd cụ thể thì đệ thanks a lot

Sầu đời làm chi em.
Thi mà ra mấy bài độc đắc như em nói thì đâu fải chỉ mình em bí.
Thật ra PP này chỉ là mang tính chất giải quyết mặt bằng thôi(tức là tìm một nghiệm rồi chuồn hẳn). Còn với bài mà có nghiệm trong cái đống bầy nhầy còn lại thì có cách khác trục căn là đặt ẩn đưa về hệ PT.
Nhưng dù vậy anh vẫn chỉ cho chú mày một vài chiêu dập cái thằng trong căn:
Như bài ở trên đây. Ta có thể đặt hai ẩn là:
http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?x_0 là nghiệm của cục bùi nhùi vậy http://dientuvietnam...metex.cgi?f(x_0) cũng là nghiệm của PT mới. PT mới ko chứa căn, có 2 biến nhưng 2 biến đó lại có mối wan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy yên tam là có thể giải ra.
Okie?
Dĩ nhiên là ko fải mọi bài đều có thể giải ra. Như em bít đó: lí thuyết Pt bậc cao chia được làm 2 loại là giải Okie= căn thức(giảm bậc PT) và giải ko Okie=căn thức. Anh kummer cũng có nói là nc ngoài, khi nghiên cứu PT, người ta chia làm 2 loại là solvable và unsolvable. Vì vậy với kiến thức THCS thì các công cụ như vậy là mạnh lắm rùi em ạ.
Trong các kì thi, người ra đề thường cho các bài PT = cách đi ngược, tức là họ cho 1 PT bậc 2 rùi đặt biến, bình fương, ... thành PT mới. Và mục đích đi thi cũng chỉ nhằm kiểm tra tay nghề, sử dụng PP có hiệu wả ko. Nếu như bài ra mà wá khó, cục bui nhùi có nghiệm thì anh cá với em là em mang lên phòng hội đồng ra đề, kêu người ta coi lại xem đề có sai ko. Đề sai là cái chắc! Dẫu vậy thì anh khuyên một câu cuối là cái fần ví dụ trên của anh chỉ nhằm giúp ao muốn khai fá thêm thôi, còn thi cử thù bài viết của anh manocanh là rất hay.


@: Hì, anh tìm lòi mắt mà ko ra cái cuốn anh Nẫm nè bé, ai có thì help me với.
@: Toán THCS là bao la nhưng càng lên cao thì công cụ mà ta wen dùng đã trở thành thanh kiếm gỉ rùi!
Chia tay toán THCS nha!

Giải bóng đá PTNK11 - NKeauge - Nơi tình yêu bắt đầu
Mọi nhã ý tài trợ cho giải đấu phát triển lâu dài xin liên hệ email: [email protected]





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh