Đến nội dung

Hình ảnh

hình học 9


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
linh1261997

linh1261997

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 67 Bài viết
1)Cho tam giác ABC co R1 và R2 lần lượt là độ dài bán kính các đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC.Chứng minh rằng R1>=2R2

2)Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại H( H không trùng với tâm đường tròn ). Gọi M và N lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống AB và BC.Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của MH và NH với CD và DA. Chứng minh bốn điểm M,N,PQ cùng thuộc một đường tròn.

3) Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong tam giác đó . Gọi giao điểm của AM,BM,CM với các cạnh của tam giác là A1,B1,C1. Các đường tròn đường kính AA1 và BC cắt nhau taị A2 , A3. các đường tròn đường kính BB1 và CA cắt nhau tại B2 , B3, các đường tròn đường kính CC1,AB cắt nhau tại C2, C3 .Chứng minh rằng các điểm A2,A3,B2,B3,C2,C3 cùng thuộc 1 đường tròn

#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5019 Bài viết
Bài 1:
Gọi O,I là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp $\vartriangle ABC$.
Sử dụng định lý Euler: $OI^2=R_1^2-2R_1R_2 \geq 0 \Rightarrow R_1 \geq 2R_2$
Bài 2:
Hình đã gửi
Hạ HL :perp CD, cắt AB tại J; HI :perp AD cắt BC tại K.
Ta chứng minh một kết quả mạnh hơn: P,I,Q,J,M,K,N,L cùng thuộc 1 đtròn.
$\angle JHA=\angle LHC=\angle LDC=\angle JAH \Rightarrow JA=JH; \angle JHB=\angle JBH \Rightarrow JA=JH=JB$
Nên J là trung điểm AB. Tương tự, K,L,Q thứ tự là trung điểm BC,CD,DA.
HIAM là tgnt $\Rightarrow \angle AMI=\angle AHI=\angle ADH$
QJ là đường trung bình $\vartriangle ABD$ nên QJ// BD $\Rightarrow \angle AQJ=\angle ADB=\angle AMI \Rightarrow $ QJMI là tgnt.
Gọi (X) là đường tròn ngoại tiếp QJMI.
JK là đường trung bình $\vartriangle ABC$ nên JK//AC $\Rightarrow \angle MJK=\angle MAC=\angle MIH$ nên IJMK là tgnt. Suy ra, K thuộc (X).
Cm tương tự, P,L,N cũng thuộc (X).
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh