Đến nội dung

Hình ảnh

Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông cân tại B AB=BC=

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
like

like

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Cho hình chóp SABC đáy ABC là tam giác vuông cân tại B BA=BC=$a\sqrt{3}$. Khoảng cách từ  A đến mp(SBC) bằng $a\sqrt{2}$ và $\widehat{SAB}$=$\widehat{SCB}$=90. Tính thể tích khối chóp SABC theo a và góc giữa đường thẳng SB với mp(ABC)



#2
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2494 Bài viết

Cho hình chóp SABC đáy ABC là tam giác vuông cân tại B BA=BC=$a\sqrt{3}$. Khoảng cách từ  A đến mp(SBC) bằng $a\sqrt{2}$ và $\widehat{SAB}$=$\widehat{SCB}$=90. Tính thể tích khối chóp SABC theo a và góc giữa đường thẳng SB với mp(ABC)

Gọi $K$ là hình chiếu của S trên (ABC) ---> $BA$ _|_ $AK$ và $BC$ _|_ $CK$ ---> $ABCK$ là hình vuông ---> $BK=a\sqrt{6}$

Gọi $\alpha$ là góc giữa SB và (ABC) ---> $\widehat{SBK}=\alpha \Rightarrow SK=BK.tan\alpha =a\sqrt{6}.tan\alpha$

---> $SC=\sqrt{SK^2+KC^2}=\sqrt{6a^2.tan^{2}\alpha +3a^2}$

---> $V(SABC)=V(A.SBC)=\frac{1}{3}.a\sqrt{2}.\frac{BC.SC}{2}=\frac{1}{6}.a^2\sqrt{6}.\sqrt{3a^2(1+2tan^{2}\alpha )}=\frac{a^3}{2}\sqrt{2(1+2tan^{2}\alpha )}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chanhquocnghiem: 13-10-2013 - 06:40

...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#3
like

like

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Gọi $K$ là hình chiếu của S trên (ABC) ---> $BA$ _|_ $AK$ và $BC$ _|_ $CK$ ---> $ABCK$ là hình vuông ---> $BK=a\sqrt{6}$

Gọi $\alpha$ là góc giữa SB và (ABC) ---> $\widehat{SBK}=\alpha \Rightarrow SK=BK.tan\alpha =a\sqrt{6}.tan\alpha$

---> $SC=\sqrt{SK^2+KC^2}=\sqrt{6a^2.tan^{2}\alpha +3a^2}$

---> $V(SABC)=V(A.SBC)=\frac{1}{3}.a\sqrt{2}.\frac{BC.SC}{2}=\frac{1}{6}.a^2\sqrt{6}.\sqrt{3a^2(1+2tan^{2}\alpha )}=\frac{a^3}{2}\sqrt{2(1+2tan^{2}\alpha )}$

thế còn khoảng cách từ SB đến mp(ABC)



#4
chanhquocnghiem

chanhquocnghiem

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2494 Bài viết

thế còn khoảng cách từ SB đến mp(ABC)

Xem đỉnh là $A$, đáy là tam giác $SBC$ rồi áp dụng công thức $V(SABC)=\frac{1}{3}.d(A;(SBC)).\frac{BC.SC}{2}$ là được.

(Không cần biết khoảng cách từ $S$ đến $(ABC)$ vì không cần thiết)


...

Ðêm nay tiễn đưa

Giây phút cuối vẫn còn tay ấm tay
Mai sẽ thấm cơn lạnh khi gió lay
Và những lúc mưa gọi thương nhớ đầy ...

 

http://www.wolframal...-15)(x^2-8x+12)


#5
ptrungkien

ptrungkien

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

cho mình hỏi vì sao AB vg với AK và BC vg với CK



#6
ptrungkien

ptrungkien

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

DẠ THÔI e làm được rồi ạ, hj chưa đọc kĩ đề bài hjhj

 



#7
admin2

admin2

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

 

Gọi $K$ là hình chiếu của S trên (ABC) ---> $BA$ _|_ $AK$ và $BC$ _|_ $CK$ ---> $ABCK$ là hình vuông ---> $BK=a\sqrt{6}$

Gọi $\alpha$ là góc giữa SB và (ABC) ---> $\widehat{SBK}=\alpha \Rightarrow SK=BK.tan\alpha =a\sqrt{6}.tan\alpha$

---> $SC=\sqrt{SK^2+KC^2}=\sqrt{6a^2.tan^{2}\alpha +3a^2}$

---> $V(SABC)=V(A.SBC)=\frac{1}{3}.a\sqrt{2}.\frac{BC.SC}{2}=\frac{1}{6}.a^2\sqrt{6}.\sqrt{3a^2(1+2tan^{2}\alpha )}=\frac{a^3}{2}\sqrt{2(1+2tan^{2}\alpha )}$

góc abc bằng góc giữa (sab) và (sbc) rứa thì ab và bc phải cùng vuông góc với sb chứ

 

cho mình hỏi vì sao AB vg với AK và BC vg với CK

 

thế còn khoảng cách từ SB đến mp(ABC)

 

Xem đỉnh là $A$, đáy là tam giác $SBC$ rồi áp dụng công thức $V(SABC)=\frac{1}{3}.d(A;(SBC)).\frac{BC.SC}{2}$ là được.

(Không cần biết khoảng cách từ $S$ đến $(ABC)$ vì không cần thiết)



#8
coi98

coi98

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 13 Bài viết

 thế diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC thì tính sao?

 A, 2$\prod a^{2}$

B. 8$\prod a^{2}$

C. 16$\prod a^{2}$

D. 12$\prod a^{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi coi98: 10-01-2017 - 17:15

:like thành công trong tương lai là thành quả của sự tập trung  :mellow:  :mellow:  :mellow:





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh