Đến nội dung

Hình ảnh

Nguyên lý ánh xạ co

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 34 trả lời

#21
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Mọi người chỉ giỏi chọc ngoáy thôi, bây giờ thấy chủ nhân topic TLCT biến mất rôi, cãi nhau để làm gì nữa. Chờ mấy hôm cu cậu lên rồi hãng cãi tiếp.
PhDvn.org

#22
pizza

pizza

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 143 Bài viết
Bác tha cho em , em đã nhận lỗi trước toàn thể nhân dân và tự phạt rồi đấy thôi . Bác nói thế , trung ương được thể treo nick của em là em bắt đền bác đấy .
The world is what it is; men who are nothing , who allow themselves to become nothing , have no place in it !
(Naipaul)
Khi mê tiền chỉ là tiền
Ngộ ra mới biết trong tiền có tâm
Khi mê dâm chỉ là dâm
Ngộ ra mới biết trong dâm có tình
(NBS)

#23
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
nghe cậu pizza gọi mình bằng chú choáng thiệt. Dân ngoài Bắc gọi chú là nghĩa gì đây? Tôi không có thời gian đế thực hiện lời thỉnh cầu của cậu đâu. Muốn biết thì trong sách của Kelly cũng có, một vài cuốn khác nữa nhưng tôi không nhớ tên, còn sách tiếng Nga thì nhiều lắm, chỉ sợ cậu đọc chẳng hiểu gì thôi. À này, nếu pizza còn đi học thì gọi mình bằng anh đi nhé!
Bandmaster có cách nhìn tinh tế gớm nhỉ, hì hì.
Sách về đại số toán tử tôi cũng có một ít của các tác giả sau:
Blackadar B, Takesaki (3 tập), Sakai, Kadison (chừng 4 cuốn),Pederson G.K, Arveson, Merfi, 2 cuốn sách của Bratelli, cuốn lý thuyết toán tử trong không gian hilbert của Glazman, Wegge-Olsen ...
Sách của mấy ông "Takesaki (3 tập), Sakai, Kadison (chừng 4 cuốn),Pederson G.K, Arveson, Merfi, 2 cuốn sách của Bratelli " đều có nói nhiều về C*-algebras, algebras von Neumann...
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#24
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Thằng em đã đọc về đối ngẫu takesaki chưa? Nếu đọc rồi thì mở topic thảo luận đi.
PhDvn.org

#25
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
Cái đối ngẫu takesaki tiếng anh là gì hả bác? Em vẫn đang hụp lặn với mấy bài báo của thầy về frame function, signed measures, infinte measures.
Không thấy ai chỉnh lại điều mình nói thì tự mình chỉnh thôi (về sự đầy đủ của một không gian topo).
Thật sự chỉ có không gian topo tuyến tính mới có tính chất này (ý nói "mọi" không gian topo tuyến tính). Ở không gian topo tuyến tính trước tiên ta có không gian vector tuyến tính, sau đó mới xác định một topo trên đó sao cho cái topo này "khớp" với cấu trúc tuyến tính. Sau đó như những đã nói trên, đưa cấu trúc đều và bộ lọc Cosi, hoặc lưới Cosi. Và khái niệm không gian topo tuyến tính đầy như đã nói trên.
Nếu như trên một không gian topo bất kì ta có thể đưa được cấu trúc tuyến tính vào, tức là phép cộng và nhân với một scalar và hai cấu trúc topo và tuyến tính "khớp" với nhau thì có thể xác định được tính đầy đủ của nó. Nhưng bước đi ngược này không phải lúc nào làm được. Tuy nhiên có một số topo như regular. cộng với tính chất "2 điểm đều được tách nhau nhờ một functional" thì việc đưa cấu trúc tuyến tính hợp với cấu trúc topo là làm được.
Vậy thôi, thân chào!
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#26
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
Thực ra, chỉ cần nó là một nhóm topo là ta có thể định nghĩa được cấu trúc đều cho nó.
tóm lại hoặc là metric, hoặc nhóm---> cấu trúc đều.
PhDvn.org

#27
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
cái này chưa chắc. Muốn đưa cấu trúc đều vào không gian topo hay nhóm topo thì chí ít ta phải cần cấu trúc tuyến tính và cấu trúc tuyến tính phải "song kiếm hợp nhất" với cấu trúc topo hoặc nhóm topo thì mới có được cấu trúc đều. ...
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#28
Kakalotta

Kakalotta

    Thèm lấy vợ

  • Thành viên
  • 805 Bài viết
http://en.wikipedia....i/Uniform_space
PhDvn.org

#29
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
hì, bác nói chẳng khác nào từ điển bách khoa cả. Ngoài từ điển bách khoa ra thì trong cuốn sách modern methods of math.physic của Rid and Simon nói khá kỉ.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#30
kabasa

kabasa

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Ánh xạ f đi từ ko mêtric compac vào chính nó thỏa mãn: d(f(x),f(y))<d(x,y).
Cmr nó có điểm bất động duy nhất. Làm thế nào nhỉ?

#31
toilachinhtoi

toilachinhtoi

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 343 Bài viết
Bạn tìm xem trong Nonlinear functional analysis của Zeidler.
There is no way leading to happiness. Happiness is just the way.
The Buddha

#32
hoadaica

hoadaica

    Đại ca mafia Nga

  • Thành viên
  • 475 Bài viết
có thể xem chứng minh trong cuốn sách ly thuyết operator của Danpho và Schwarz, định lý mở rộng bạn xem bên mục bài tập giải tích hàm của hoadaica.
Con cò bay lả bay la,
Bay một hồi mệt, ngồi la quá trời.

#33
FakeAdminDienDanToanHoc

FakeAdminDienDanToanHoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
Theo tớ, không gian topo X vẫn có tính chất đầy đủ nếu như X là mêtric hoá được và dãy con của X hội tụ. Tức là ta có ánh xạ $d:X\times X\to [0,\infty)$ là đồng phôi và ta có dãy $\{x_n\}\subset X sao cho $\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$ với mọi $x\in X$.
“Trí tuệ không phải là một sản phẩm từ trường lớp, nhưng là một quá trình học tập suốt đời.”

#34
FakeAdminDienDanToanHoc

FakeAdminDienDanToanHoc

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
$\displaystyle\lim_{n\to\infty}x_n=x$, x thuộc X (xin lỗi vì vấn đề mã latex).
“Trí tuệ không phải là một sản phẩm từ trường lớp, nhưng là một quá trình học tập suốt đời.”

#35
Math IOoOI LoL

Math IOoOI LoL

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

KN Phụ thuộc:

Không gian mêtric và sự tồn tại các định lý điểm bất động đối với ánh xạ co trên không gian mêtric đầy đủ là các đối tượng nghiên cứu cơ bản của toán Giải tích.

FakeAdminDienDanToanHoc nói đúng đó.

:like






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh