Đến nội dung

Hình ảnh

CMR tất cả các điểm của $S$ thuộc một đường thẳng


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Minhnguyenthe333

Minhnguyenthe333

    Trung úy

  • Thành viên
  • 804 Bài viết
1/Tập hợp hữu hạn $S$ các điểm trên mặt phẳng có tính chất: Với 2 điểm $A,B$ bất kì thuộc $S$, đường thẳng $AB$ đi qua một điểm thứ ba $C$ thuộc $S$.CMR tất cả các điểm của $S$ thuộc một đường thẳng

2/Lục giác lồi $ABCDEF$ có các cạnh nhỏ hơn hoặc bằng $1$.CMR có ít nhất một trong ba đường chéo $AD,BE,CF\leqslant 2$

#2
anhquannbk

anhquannbk

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 477 Bài viết

1/Tập hợp hữu hạn $S$ các điểm trên mặt phẳng có tính chất: Với 2 điểm $A,B$ bất kì thuộc $S$, đường thẳng $AB$ đi qua một điểm thứ ba $C$ thuộc $S$.CMR tất cả các điểm của $S$ thuộc một đường thẳng

 

Giả sử tập hữu hạn $ S $ $ n $ điểm

Giả sử $ n $ điểm đã cho không thẳng hàng

Dựng qua mỗi cặp điểm trong số $ n $ điểm này một đường thẳng. Số các đường thẳng như vậy xác định hữu hạn. Xét khoảng cách khác $ 0 $ từ $ n $ điểm đã cho đến các đường thẳng vừa dựng. Số các khoảng cách như vậy hữu hạn

Giả sử gọi khoảng cách từ $ M $ đến đường thẳng $ AB $ nhỏ nhất với $ A, B, M $ 3 điểm trong $ n $ điểm.

Theo giả thiết, trên $ AB $ một điểm thứ ba $ C $ khác $ A, B $

Vẽ $ MQ \perp AB $, suy ra $ MQ $ nhỏ nhất (theo giả sử). Ta trong ba điểm $ A, B, C $ phải ít nhất 2 điểm nằm cùng phía đối với $ Q $, giả sử 2 điểm đó $ B $ $ C $

Giả sử $ BQ <BC $ ta vẽ $ BP \perp AC $ suy ra $ CP <MQ $ (mâu thuẫn $ MQ $ nhỏ nhất)

suy ra $ n $ điểm trên thẳng hàng.

 

Bài toán sử dụng nguyên lý cực hạn được phát biểu như sau:

Nguyên lý 1: Trong một tập hợp hữu hạn và khác rỗng các số thực luôn có thể chọn được số nhỏ nhất và số lớn nhất.

Nguyên lý 2: Trong một tập hợp khác rỗng các số tự nhiên luôn luôn có thể chọn được số bé nhất.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anhquannbk: 09-02-2016 - 21:26





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh