Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 527 trả lời

#221
loolo

loolo

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 198 Bài viết

Mình ko gõ latex dc

Hình gửi kèm

  • geogebra-export.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi loolo: 06-05-2016 - 18:21

 


#222
tanthanh112001

tanthanh112001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 315 Bài viết

Mình ko gõ latex dc

đăng đề gì lạ vậy bạn, không gõ latex được thì cứ gởi đề qua tin nhắn của mình, mình sẽ gõ giúp, bạn chỉ cần copy qua.


:ukliam2: TINH HOA CỦA TOÁN HỌC LÀ NẰM Ở SỰ TỰ DO CỦA NÓ. :ukliam2: 

---- Georg Cantor ----

 

996a71363a3740db895ba753827984fd.1.gif


#223
Ngu Vi Toan

Ngu Vi Toan

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 24 Bài viết

mình có bài này nhờ các bạn giúp đỡ
http://diendantoanho...-2017/?p=630620


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ngu Vi Toan: 06-05-2016 - 21:21

Tiền bạc không phải là tất cả. Vì còn có vàng và kim cương.

Cái gì không mua được bằng tiền thì có thể mua bằng rất nhiều tiền!

Nếu tiền không làm bạn hạnh phúc thì hay đưa nó cho tôi.


#224
loolo

loolo

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 198 Bài viết

Bài 65:
(Bài viết của sát thủ)
Bài 1:
Cho tam giác đều ABC, điểm M nằm trên cạnh BC ( M khác B,C). Vẽ MD vuông góc AB và ME vuông góc AC ( D thuộc AB, E thuộc AC).Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MDE max.

Bài 2:
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';R') với R'>R, cắt nhau tại hai điểm A,B. Tia OA cắt (O') tại C và tia O'A cắt đường tròn (O) tại D. Tia BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tại E. So sánh BC và BE.
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC. Trên cung nhỏ AH của (O) lấy M bất kì khác A.Trên tiếp tuyến tại M của (O) lấy hai điểm D và E sao cho BD=BE=BA.Đường thẳng BM cắt (O) tại điểm thứ hai N.
a) CM: BDNE nội tiếp.
b) CMR đường tròn ngoại tiép tứ giác BDNE tiếp xúc với (O).
PS:  đây là các bài toán bên box Hình học

$\bigtriangleup DBM$: DM=$\frac{\sqrt{3}}{2}BM$
$\bigtriangleup MEC:$ ME=$\frac{\sqrt{3}}{2}MC$
S tg MED=$\frac{1}{2}$$\sin DME.MD.ME=\frac{1}{2}\sin DME.\frac{3}{4}.BM.MC\leq \frac{1}{2}\sin DME.\frac{3}{4}.(\frac{BC}{2})^{2}$
Dấu "=" xảy ra khi BM=MC hay M là tr.đ BC

Hình gửi kèm

  • geogebra-export (2).png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi loolo: 06-05-2016 - 22:03

 


#225
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

úi chết ! mình nhầm dấu cộng với dấu trừ, cảm ơn nhé, đã sửa ở trên

Đề vẫn chưa đúng!

Đáng lẽ phải như thế này 

 

$\frac{a}{b^3-1}-\frac{b}{a^3-1}=\frac{2(b-a)}{a^2b^2+3}$

Biến đổi VT 

VT= $\frac{a^4-a-b^4+b}{(a-1)(b-1)(a^2+a+1)(b^2+b+1)}$

    = $\frac{(a-b)(a+b)(a^2+b^2)+b-a}{ab(a^2b^2+a^2b+a^2+ab^2+ab+a+b^2+b+1)}$

    = $\frac{(a-b)[(a+b)^2-2ab-1]}{ab(a^2+b^2+a^2b^2+2ab+2)}$

    = $\frac{-2(a-b)ab}{ab(3+a^2b^2)}$=VP



#226
ngochapid

ngochapid

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 160 Bài viết

Bài toán: Cho tam giác $ ABC$ có $BC_min$. Trên $AB,AC$ lần lượt lấy hai điểm $D,E$ sao cho $DB=BC=CE$. Hạ $ON$ và $IM$ vuông góc với AB. Lấy  tam giác $ OPQ$ nhận $I$ làm tâm đường tròn ngoại tiếp và $OQ//AB, OP//AC$

CMR khoảng cách giữa tâm đường tròn nội tiếp  tam giác $ ABC$ và tâm đường tròn ngoại tiếp  tam giác $ ABC$ bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp  tam giác $ADE$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ngochapid: 06-05-2016 - 22:35


#227
uchihasatachi061

uchihasatachi061

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

sao k ai giải giùm tí vậy

cộng lại


          :like  :like Đúng thì like , sai thì thích :like  :like 

                                Hãy like nếu bạn không muốn like :like  :like  :D  :D 

                  Tiếc gì 1 nhấp chuột nhẹ nhàng ở nút like mọi người nhỉ ??


#228
nntien

nntien

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 372 Bài viết

$\bigtriangleup DBM$: DM=$\frac{\sqrt{3}}{2}BM$
$\bigtriangleup MEC:$ ME=$\frac{\sqrt{3}}{2}MC$
S tg MED=$\frac{1}{2}$$\sin DME.MD.ME=\frac{1}{2}\sin DME.\frac{3}{4}.BM.MC\leq \frac{1}{2}\sin DME.\frac{3}{4}.(\frac{BC}{2})^{2}$
Dấu "=" xảy ra khi BM=MC hay M là tr.đ BC

OK! Nhưng chỗ màu đỏ vẫn phải chứng minh nhé! 

Vẫn còn hai bài nữa!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nntien: 07-05-2016 - 10:57

$Maths$$Smart Home$ and $Penjing$

123 Phạm Thị Ngư


#229
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Góp một bài khá là hay nha:
Chứng minh rằng với mọi $n\geq 6$ thì $a_{n}$ luôn là số chính phương với $a_{n}=1 + $ $\frac{2.6.10.....(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO: 07-05-2016 - 12:16

Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#230
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Góp một bài khá là hay nha:
Chứng minh rằng với mọi $n\geq 6$ thì $a_{n}$ luôn là số chính phương với $a_{n}=1 + $ $\frac{2.6.10.....(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}$

Có $\frac{2.6.10.....(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=2^n.\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=\frac{1.2.3....(2n-1)(2n)}{1.2.3...n.(n+5)(n+6)...(2n)}= (n+1)(n+2)(n+3)(n+4)$.

Vậy $a_{n}=1+(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)=(n^2+5n+5)^2$ là một số chính phương.


$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#231
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Có $\frac{2.6.10.....(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=2^n.\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=\frac{1.2.3....(2n-1)(2n)}{1.2.3...n.(n+5)(n+6)...(2n)}= (n+1)(n+2)(n+3)(n+4)$.

Vậy $a_{n}=1+(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)=(n^2+5n+5)^2$ là một số chính phương.

Kết quả thì ra đúng rồi, nhưng bạn xem lại phần chữ đỏ nha, không ổn cho lắm


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#232
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Kết quả thì ra đúng rồi, nhưng bạn xem lại phần chữ đỏ nha, không ổn cho lắm

Sao lại không ổn vậy bạn?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi the unknown: 07-05-2016 - 16:25

$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#233
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Có $\frac{2.6.10.....(4n-2)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=2^n.\frac{1.3.5...(2n-1)}{(n+5)(n+6)...(2n)}=\frac{1.2.3....(2n-1)(2n)}{1.2.3...n.(n+5)(n+6)...(2n)}= (n+1)(n+2)(n+3)(n+4)$.

Vậy $a_{n}=1+(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)=(n^2+5n+5)^2$ là một số chính phương.

Đúng mà ?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 07-05-2016 - 16:31


#234
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Cho tam giác nhọn ABC với góc A = $60^0$ , BC =$2\sqrt3$. Bên trong tam giác cho 13 điểm bất kì . CMR trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà k/c giữa chúng không lớn hơn 1

Bài này không sử dụng Drichlet được không?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 07-05-2016 - 16:39


#235
nguyentinh

nguyentinh

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Cho tam giác nhọn ABC với góc A = $60^0$ , BC =$2\sqrt3$. Bên trong tam giác cho 13 điểm bất kì . CMR trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà k/c giữa chúng không lớn hơn 1

Bài này không sử dụng Drichlet được không?

được nhé bạn. chia hình ra thôi.



#236
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Cho tam giác nhọn ABC với góc A = $60^0$ , BC =$2\sqrt3$. Bên trong tam giác cho 13 điểm bất kì . CMR trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà k/c giữa chúng không lớn hơn 1

Bài này không sử dụng Drichlet được không?

Có công thức: $2R=\frac{BC}{sinA}=4\Leftrightarrow R=2$ với R là bk đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Từ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác kẻ các đường vuông góc xuống 3 cạnh, ta được 3 tứ giác nội tiếp đường tròn đường tròn đường kính 2, nghĩa là có một tứ giác chứa ít nhất 5 điểm.

Tiếp tục kẻ các đường vuông góc từ tâm đường tròn chứa 5 điểm ấy xuống 4 cạnh, ta lại được 4 tứ giác nội tiếp đường tròn đk 1, suy ra tồn tại một tứ giác chứa ít nhất 2 điểm mà khoảng cách của chúng không quá 1. (áp dụng Dirichlet đấy) :3


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oo Nguyen Hoang Nguyen oO: 07-05-2016 - 19:36

Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#237
ducthang0701

ducthang0701

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 79 Bài viết

cộng lại

cộng lại thì đc x+y+z=0/1

r làm sao nữa



#238
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Sao lại không ổn vậy bạn?

 

Đúng mà ?

Mình xin lỗi, mình nhầm lẫn, tại cách của mình khác nên lúc đọc các bạn unknown nó gường gượng ấy mà. Cách mình quy vế giai thừa cho đơn giản ấy.


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#239
Shin Janny

Shin Janny

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

Bài 65:
(Bài viết của sát thủ)
Bài 1:
Cho tam giác đều ABC, điểm M nằm trên cạnh BC ( M khác B,C). Vẽ MD vuông góc AB và ME vuông góc AC ( D thuộc AB, E thuộc AC).Xác định vị trí của M để diện tích tam giác MDE max.
Bài 2:
Cho 2 đường tròn (O;R) và (O';R') với R'>R, cắt nhau tại hai điểm A,B. Tia OA cắt (O') tại C và tia O'A cắt đường tròn (O) tại D. Tia BD cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD tại E. So sánh BC và BE.
Bài 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC. Trên cung nhỏ AH của (O) lấy M bất kì khác A.Trên tiếp tuyến tại M của (O) lấy hai điểm D và E sao cho BD=BE=BA.Đường thẳng BM cắt (O) tại điểm thứ hai N.
a) CM: BDNE nội tiếp.
b) CMR đường tròn ngoại tiép tứ giác BDNE tiếp xúc với (O).
PS:  đây là các bài toán bên box Hình học

Bài 2

geogebra-export.png

$\widehat{DEC}=\widehat{DAO}$ (do DECA nội tiếp)

$\widehat{ECB}= \widehat{ECA}+\widehat{ACB}$

_Có $\widehat{ECA}=\widehat{ADB}$ (do DECA nội tiếp)

_c/m $\bigtriangleup OAD$ đồng dạng $\bigtriangleup O'AC$ (g.g)

   $\Rightarrow \frac{\widehat{DOA}}{2}=\frac{\widehat{CO'A}}{2}\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{ABC}=\frac{\widehat{DOA}}{2}\Rightarrow \widehat{DBC}=\widehat{DOA}$

   $\Rightarrow$ ODCB nội tiếp $\Rightarrow \widehat{ACB}=\widehat{BDO}$

_Nên $\widehat{DEC}= \widehat{ECB}$

Vậy BC=BE


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Shin Janny: 08-05-2016 - 10:42


#240
nntien

nntien

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 372 Bài viết

Bài 2

attachicon.gifgeogebra-export.png

$\widehat{DEC}=\widehat{DAO}$ (do DECA nội tiếp)

$\widehat{ECB}= \widehat{ECA}+\widehat{ACB}$

_Có $\widehat{ECA}=\widehat{ADB}$ (do DECA nội tiếp)

_c/m $\bigtriangleup OAD$ đồng dạng $\bigtriangleup O'AC$ (g.g)

   $\Rightarrow \frac{\widehat{DOA}}{2}=\frac{\widehat{CO'A}}{2}\Rightarrow \widehat{ABD}=\widehat{ABC}=\frac{\widehat{DOA}}{2}\Rightarrow \widehat{DBC}=\widehat{DOA}$

   $\Rightarrow$ ODCB nội tiếp $\Rightarrow \widehat{ACB}=\widehat{BDO}$

_Nên $\widehat{DEC}= \widehat{ECB}$

Vậy BC=BE

Cần biện luận thêm AD>AE do R'>R. Nếu không có điều này thì lời giải phụ thuộc vào hình vẽ!

OK! còn một bài nữa!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nntien: 08-05-2016 - 12:13

$Maths$$Smart Home$ and $Penjing$

123 Phạm Thị Ngư





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh