Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 527 trả lời

#341
hoduchieu01

hoduchieu01

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Với $a,b,c>0$

Chứng minh rằng $\sqrt{a^2+b^2-\sqrt{3}ab}+\sqrt{b^2+c^2-bc}\geq \sqrt{a^2+c^2}$

đây là bất đẳng thức hình học dựng một tam giác vuông và một hình thang vuông



#342
hoduchieu01

hoduchieu01

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

cho xin tài liệu bất đẳng thức dạng phân thức 2 biến có thể đưa về 3 biến để giải



#343
nntien

nntien

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 372 Bài viết

Liệu MĐ có đúng ko nếu có thêm đk a+b+c=0 vậy bạn

Bạn thấy bộ này (1,-1,0,1) cũng vậy nè!


$Maths$$Smart Home$ and $Penjing$

123 Phạm Thị Ngư


#344
dogamer01

dogamer01

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 78 Bài viết

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), E nằm trên cung nhỏ BC (E khác B và C). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại S. Nối AE cắt SB, SC lần lượt tại M và N. Đường thẳng CM cắt BN tại F.

a) Chứng minh 4 điểm C, E, M, S cùng thuộc 1 đường tròn

b) Chứng minh tam giác ACN đồng dạng tam giác MBA, tam giác MBC đồng dạng tam giác BCN,

c) Chứng minh khi E di chuyển trên cung nhỏ BC, đường thẳng EF luôn đi qua một điểm cố định

(Đề dự bị vào lớp 10 THPT Chuyên Hà Nội 2014 - 2015)

 



#345
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Góp một bài rất hay

Với $x,y$ là các số thực, CM: $\sqrt{7x^2+6xy+3y^2}+\sqrt{3x^2+6xy+7y^2}\geq 4(x+y)$


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#346
tanthanh112001

tanthanh112001

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 315 Bài viết

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O), E nằm trên cung nhỏ BC (E khác B và C). Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại S. Nối AE cắt SB, SC lần lượt tại M và N. Đường thẳng CM cắt BN tại F.

a) Chứng minh 4 điểm C, E, M, S cùng thuộc 1 đường tròn

b) Chứng minh tam giác ACN đồng dạng tam giác MBA

hinh.png

Làm trước hai ý dễ, hai ý còn lại ai giải giúp đi

a) Vì SB, SC là 2 tiếp tuyến của $(O)$ nên $SB=SC$ và $\widehat{SBC}=\widehat{SCB}$

$\Rightarrow \widehat{SBC}=\widehat{SCB}=\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow \bigtriangleup SBC$ đều $\Rightarrow \widehat{BSC}=60^0$

$\Rightarrow \widehat{CSM}=180^0-\widehat{BSC}=180^0-60^0=120^0$

Ta có: $\widehat{AEC}=\widehat{ABC}=60^0\Rightarrow \widehat{MEC}=180^0-\widehat{AEC}=180^0-60^0=120^0$

$\Rightarrow \widehat{MEC}=\widehat{CSM}(=120^0)\Rightarrow $ tứ giác CESM nội tiếp $\Rightarrow đpcm$

b) Ta có: $\widehat{ABM}=\widehat{ABC}+\widehat{CSB}=60^0+60^0=120^0$

Tương tự $\widehat{ACN}=120^0$

$\Rightarrow \widehat{ACN}=\widehat{ABM}(=120^0)$ (1)

$\widehat{BMA}$ là góc có đỉnh ngoài đường tròn $\Rightarrow \widehat{BMA}=\frac{1}{2}(sđ\stackrel\frown{AB}-sđ\stackrel\frown{BE})=\frac{1}{2}(sđ\stackrel\frown{BC}-sđ\stackrel\frown{BE})=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{EC}=\widehat{EAC}$ (2)

Từ (1);(2) $\Rightarrow đpcm$


:ukliam2: TINH HOA CỦA TOÁN HỌC LÀ NẰM Ở SỰ TỰ DO CỦA NÓ. :ukliam2: 

---- Georg Cantor ----

 

996a71363a3740db895ba753827984fd.1.gif


#347
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Góp một bài rất hay

Với $x,y$ là các số thực, CM: $\sqrt{7x^2+6xy+3y^2}+\sqrt{3x^2+6xy+7y^2}\geq 4(x+y)$

Lời giải:  Áp dụng BĐT $Mincopxki$, ta có:

$\sqrt{7x^2+6xy+3y^2}+\sqrt{3x^2+6xy+7y^2}=\sqrt{3(x+y)^{2}+4x^{2}}+\sqrt{3(x+y)^{2}+4y^{2}}\geq \sqrt{12(x+y)^{2}+4(x+y)^{2}}=4\left | x+y \right |\geq 4(x+y).$

Đẳng thức rảy ra khi $x=y$.


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#348
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Góp một bài rất hay

Với $x,y$ là các số thực, CM: $\sqrt{7x^2+6xy+3y^2}+\sqrt{3x^2+6xy+7y^2}\geq 4(x+y)$

Từ đây có hệ sau: 

$$\left\{\begin{matrix} \sqrt{7x^{2}+6xy+3y^{2}}+\sqrt{3x^{2}+6xy+7y^{2}} =4(x+y)& \\ \sqrt{x+2y+3}+\sqrt[3]{x-4y+5}=2& \end{matrix}\right.$$


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#349
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Lời giải:  Áp dụng BĐT $Mincopxki$, ta có:

$\sqrt{7x^2+6xy+3y^2}+\sqrt{3x^2+6xy+7y^2}=\sqrt{3(x+y)^{2}+4x^{2}}+\sqrt{3(x+y)^{2}+4y^{2}}\geq \sqrt{12(x+y)^{2}+4(x+y)^{2}}=4\left | x+y \right |\geq 4(x+y).$

Đẳng thức rảy ra khi $x=y$.

Bạn thử làm cách khác đi, biến đổi biểu thức dưới căn thức sao có tồn tại $(x-y)^2$ mới là hay :))


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#350
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

Bạn thử làm cách khác đi, biến đổi biểu thức dưới căn thức sao có tồn tại $(x-y)^2$ mới là hay :))

Chiều ý bạn :))

$LHS=\sqrt{(\frac{5}{2}x+\frac{3}{2}y)^{2}+\frac{3}{4}(x-y)^{2}}+\sqrt{(\frac{3}{2}x+\frac{5}{2}y)^{2}+\frac{3}{4}(x-y)^{2}}\geq 4(x+y).$


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#351
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

Cho đa thức P(x) = ax+ bx + c. Biết P(x) chia cho x+1 dư 3, chia cho x dư 1, chia cho x-1 dư 5 . Tìm hệ số a,b,c.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Fat Boy: 24-05-2016 - 17:26

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#352
uchihasatachi061

uchihasatachi061

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

Cho đa thức P(x) = ax+ bx + c. Biết P(x) chia cho x+1 dư 3, chia cho x dư 1, chia cho x-1 dư 5 . Tìm hệ số a,b,c.

theo gt ta có : $ax^{2}+bx+c-3 \vdots x+1 $

                      $ax^{2}+bx+c-1\vdots x$

                       $ax^{2}+bx+c-5 \vdots x-1$

              vs lần lượt các giá trị $x=-1$ , $x=0$ ,$x=1$ thì ta có hệ

              $a-b+c-3=0$

              $c-1=0$

              $a+b+c-5=0$

giải hệ trên ta được $c=1; a=3 ; b=1$ * nhớ đối chiếu đk $a\neq 0$ *


          :like  :like Đúng thì like , sai thì thích :like  :like 

                                Hãy like nếu bạn không muốn like :like  :like  :D  :D 

                  Tiếc gì 1 nhấp chuột nhẹ nhàng ở nút like mọi người nhỉ ??


#353
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết
Trên mặt phẳng cho 25 điểm phân biệt, biết rằng với 3 điểm bất kì trong số đó luôn có 2 điểm cách nhau với khoảng cách nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng có 1 đường tròn bán kính bằng 1 chứa không ít hơn 13 điểm đã cho.

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#354
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Tính x+y biết

$(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2016}})(y+\sqrt{y^2+\sqrt{2016}})=2016$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 24-05-2016 - 20:43


#355
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Tính x+y biết

$(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2016}})(y+\sqrt{y^2+\sqrt{2016}})=2016$

Nhân lượng liên hợp đi bạn


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#356
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Nhân lượng liên hợp đi bạn

Có đc $(x-\sqrt{x^2+\sqrt{2016}})(y-\sqrt{y^2+\sqrt{2016}})=1$ rồi sau đó tính x theo y hả bạn



#357
uchihasatachi061

uchihasatachi061

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

Tính x+y biết

$(x+\sqrt{x^2+\sqrt{2016}})(y+\sqrt{y^2+\sqrt{2016}})=2016$

xin phép ... mình làm hơi tắt :lol:  :lol: 

pt $\Leftrightarrow (x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}})(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)(y+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}})=2016(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)$

khai triển ra ta dc $y+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}=\sqrt{2016}(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)$ (1)

tương tự ta có $x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}=\sqrt{2016}(\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}-y)$ (2)

trừ (2) cho (1) dc :

                 $(x-y)(1-12\sqrt{14}+\frac{(1-12\sqrt{14})(x+y)}{\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}})=0$

vì $1-12\sqrt{14}+\frac{(1-12\sqrt{14})(x+y)}{\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}})\ < 0$

nên $x=y$

phần còn lại thì dễ rồi..

Cho nhận xét ~~ mình thấy cách này hơi dài và nếu sai  thì ns mình với. đúng thì like cái  :like  coi như công gõ  :D  :D


          :like  :like Đúng thì like , sai thì thích :like  :like 

                                Hãy like nếu bạn không muốn like :like  :like  :D  :D 

                  Tiếc gì 1 nhấp chuột nhẹ nhàng ở nút like mọi người nhỉ ??


#358
uchihasatachi061

uchihasatachi061

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

Trên mặt phẳng cho 25 điểm phân biệt, biết rằng với 3 điểm bất kì trong số đó luôn có 2 điểm cách nhau với khoảng cách nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng có 1 đường tròn bán kính bằng 1 chứa không ít hơn 13 điểm đã cho.

Mình chém đại ~~ coi đúng k ?

- xét điểm A bất kì. Ta vẽ (A;1)

      + nếu ít nhất 12 điểm còn lại $\epsilon$ (A;1) thì ta có đpcm

      + Ngược lại thì xét điểm B sao cho AB>1. vẽ đường tròn tâm B ĐK 1.

            . xÉT điểm C : vì AB >1 nên AC,BC <1 ( gt)

                                do đó C nằm trong ít nhất đường tròn tâm A  hoăc B.

                        vs 24 điểm còn lại thì có 12 điểm + vs 1 điểm tâm nữa là có đpcm


          :like  :like Đúng thì like , sai thì thích :like  :like 

                                Hãy like nếu bạn không muốn like :like  :like  :D  :D 

                  Tiếc gì 1 nhấp chuột nhẹ nhàng ở nút like mọi người nhỉ ??


#359
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

xin phép ... mình làm hơi tắt :lol:  :lol: 

pt $\Leftrightarrow (x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}})(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)(y+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}})=2016(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)$

khai triển ra ta dc $y+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}=\sqrt{2016}(\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}-x)$ (1)

tương tự ta có $x+\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}=\sqrt{2016}(\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}-y)$ (2)

trừ (2) cho (1) dc :

                 $(x-y)(1-12\sqrt{14}+\frac{(1-12\sqrt{14})(x+y)}{\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}})=0$

vì $1-12\sqrt{14}+\frac{(1-12\sqrt{14})(x+y)}{\sqrt{x^{2}+\sqrt{2016}}+\sqrt{y^{2}+\sqrt{2016}}})\ < 0$

nên $x=y$

phần còn lại thì dễ rồi..

Cho nhận xét ~~ mình thấy cách này hơi dài và nếu sai  thì ns mình với. đúng thì like cái  :like  coi như công gõ  :D  :D

Chỗ này hình như lộn dấu rồi bạn ơi mà cách của bạn cũng hay  :D



#360
IamMathematics

IamMathematics

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 38 Bài viết

Có đc $(x-\sqrt{x^2+\sqrt{2016}})(y-\sqrt{y^2+\sqrt{2016}})=1$ rồi sau đó tính x theo y hả bạn

Mình có cách khác cho bài đó , tối qua gấu mới nhờ xong bài đó mới đau  :lol:. Mình nghĩ không cần liên hợp mà chỉ cần cộng lại với nhau là xong 

13240060_222435221475116_288594651055346


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi IamMathematics: 25-05-2016 - 07:28

9048e6081ba34b7c89bf05b0807fa79f.1.gif





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh