Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 527 trả lời

#401
githenhi512

githenhi512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

gpt $(3\sqrt{x}-\sqrt{x+8})(4+3\sqrt{x^{2}+8x})=16(x-1)$

Đk: $x\geq 0$

$\Leftrightarrow 8(x-1).\frac{1}{3\sqrt{x}+\sqrt{x+8}}.(4+3\sqrt{x(x+8)})=16(x-1)$

N x=1(t/m)

N $4+3\sqrt{x^2+8x}=2(3\sqrt{x}+\sqrt{x+8})\Leftrightarrow 2(2-3\sqrt{x})+(3\sqrt{x^2+8x}-2\sqrt{x+8})=0\Leftrightarrow (4-9x)(\frac{2}{2+3\sqrt{x}}-\frac{x+8}{3\sqrt{x^2+8x}+2\sqrt{x+8}})=0$

$x=\frac{4}{9}. N x\neq \frac{4}{9},1: Đặt \sqrt{x+8}=a>0, \sqrt{x}=b\geq 0\Rightarrow a^2(2+3b)=2(3ab+2a)\Leftrightarrow (3ab+2a)(a-2)=0\Rightarrow a=2\rightarrow x=-4(l)$

Vậy $x\in \left \{ \frac{4}{9};1 \right \}$


'' Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá qua khả năng trèo cây của nó, nó sẽ sống cả đời mà tin rằng mình thực sự thấp kém''.

Albert Einstein                               


#402
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

gpt $(3\sqrt{x}-\sqrt{x+8})(4+3\sqrt{x^{2}+8x})=16(x-1)$

Mình cũng nghĩ làm theo cách của bạn Hoàng Nguyên là đúng đấy

Ta có thể suy ra được hệ

$\left\{\begin{matrix} & (3a-b)(4+3ab)=16(a^2-1) (1)\\  & b^2-a^2=8 \end{matrix}\right.$
từ đây dễ dàng suy ra pt (1) của hệ <=> $12 \sqrt{b^2-8} -3b^2 \sqrt{b^2-8}+9b^3-76b-16b^2+144=0$
<=> $3 \sqrt{b^2-8}(2+b)(2-b) + (b-2)(9b^2+2b-72)$
Tới đây chắc bạn cũng biết làm gì tiếp theo rồi  :D


#403
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Tìm $m \in Z$để P=$\frac{m^{2}+1}{2m + 1} \in Z$

bài này ta có thể đem về pt bậc 2 ẩn m tham số là P

$m^2-2Pm+1-P=0$

tính được $\Delta= 4P^2+4P-4$

Vì pt này nhận m là nghiệm nguyên nên $4P^2+4P-4=k^2$

Tới đây ta có thể tìm được P=1 và -2

Kiểm tra lại đk rồi tính ra m


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 27-05-2016 - 21:31


#404
uchihasatachi061

uchihasatachi061

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 118 Bài viết

bài này ta có thể đem về pt bậc 2 ẩn m tham số là P

$m^2-2Pm+1-A=0$

tính được $\Delta= 4P^2+4P-4$

Vì pt này nhận m là nghiệm nguyên nên $4P^2+4P-4=k^2$

Tới đây ta có thể tìm được P=1 và -2

Kiểm tra lại đk rồi tính ra m

cho hỏi : A vs Pđâu ra đấy ?? phương pháp j zậy ?? bạn ns rõ hơn dc k ??


          :like  :like Đúng thì like , sai thì thích :like  :like 

                                Hãy like nếu bạn không muốn like :like  :like  :D  :D 

                  Tiếc gì 1 nhấp chuột nhẹ nhàng ở nút like mọi người nhỉ ??


#405
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

cho hỏi : A vs Pđâu ra đấy ?? phương pháp j zậy ?? bạn ns rõ hơn dc k ??

Xin lỗi mình nhầm rồi không có A bạn ạ. Còn phương pháp này hả mình chả biết ở đâu nữa . Mình thấy phân thức nên nghĩ giống với tìm cực trị của phân thức nên làm theo thôi



#406
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết
Bài toán: Cho $a,b,c>0$ thỏa mãn $a+b+c=6$. Cm:

 

\[\sqrt{\frac{{{\left( a+b \right)}^{3}}}{a+1}}+\sqrt{\frac{{{\left( b+c \right)}^{3}}}{b+2}}+\sqrt{\frac{{{\left( c+a \right)}^{3}}}{c+3}}\ge 12\]
 

 


:huh:


#407
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Bài toán: Tìm số hữu tỉ $a$ sao cho $a^{2}+5a$ là số nguyên và là số chính phương


:huh:


#408
githenhi512

githenhi512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

Bài toán: Tìm số hữu tỉ $a$ sao cho $a^{2}+5a$ là số nguyên và là số chính phương

Xin lỗi. Mình nhầm :(


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi githenhi512: 27-05-2016 - 21:42

'' Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá qua khả năng trèo cây của nó, nó sẽ sống cả đời mà tin rằng mình thực sự thấp kém''.

Albert Einstein                               


#409
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Đề thi chuyên Toán

 

 

Bài 1: Chứng minh rằng $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm của phương trình $x^{4}-16x^{2}+32=0$

 

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số khác 0). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng $\frac{2}{3}$. Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ với giá trị m tìm được.

 

Bài 3:   a) Giải phương trình $x^{3}+3x^{2}+3x+2=0$

      b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $A=3(x^{2}+y^{2})$, biết $x^{2}+y^{2}=xy+12$

 

Bài 4:   a) Tìm m để phương trình $x^{2}-2x-\left | x-1 \right |+m=0$ có 2 nghiệm phận biệt.

            b) Cho phương trình $mx^{2}+x+m-1=0$. Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn $\left | \frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}} \right | > 1$

 

Bài 5:   1) Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định bên ngoài đường tròn. Một đường thẳng (d) qua M cắt đường tròn (O) tại A và B ( MA < MB, (d) không đi qua O). Gọi C là giao điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A và B.

                a) Chứng minh rằng điểm O nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

                b) Gọi D là giao điểm (khác O) giữa OM và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh MA. MB = MD. MO

                c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua 2 điểm cố định khi đường thẳng (d) quay quanh M.

            2) Cho tam giác đều ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Điểm M thay đổi, thuộc cung nhỏ AC của  đường tròn tâm (O) (M khác A và C). CM cắt AB tại E, AM cắt BC tại F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng EF tại D. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định D khi M thay đổi.

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PlanBbyFESN: 27-05-2016 - 22:44

:huh:


#410
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

 

Đề thi chuyên Toán

 

 

Bài 1: Chứng minh rằng $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm của phương trình $x^{4}+16x^{2}+32=0$

 

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số khác 0). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng $\frac{2}{3}$. Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ với giá trị m tìm được.

 

Bài 3:   a) Giải phương trình $x^{3}+3x^{2}+3x+2=0$

      b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $A=3(x^{2}+y^{2})$, biết $x^{2}+y^{2}=xy+12$

 

Bài 4:   a) Tìm m để phương trình $x^{2}-2x-\left | x-1 \right |+m=0$ có 2 nghiệm phận biệt.

            b) Cho phương trình $mx^{2}+x+m-1=0$. Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn $\left | \frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}} \right | > 1$

 

Bài 5:   1) Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định bên ngoài đường tròn. Một đường thẳng (d) qua M cắt đường tròn (O) tại A và B ( MA < MB, (d) không đi qua O). Gọi C là giao điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A và B.

                a) Chứng minh rằng điểm O nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

                b) Gọi D là giao điểm (khác O) giữa OM và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh MA. MB = MD. MO

                c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua 2 điểm cố định khi đường thẳng (d) quay quanh M.

            2) Cho tam giác đều ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Điểm M thay đổi, thuộc cung nhỏ AC của  đường tròn tâm (O) (M khác A và C). CM cắt AB tại E, AM cắt BC tại F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng EF tại D. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định D khi M thay đổi.

 

 

Bài 1 cái pt $x^{4}+16x^{2}+32=0$ vô nghiệm mà



#411
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Xin lỗi mình nhầm rồi không có A bạn ạ. Còn phương pháp này hả mình chả biết ở đâu nữa . Mình thấy phân thức nên nghĩ giống với tìm cực trị của phân thức nên làm theo thôi

Phương pháp của bạn cũng được, nhưng mình nghĩ nó không phù hợp với loại bài này đâu


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#412
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Bài 1 cái pt $x^{4}+16x^{2}+32=0$ vô nghiệm mà

 

$x^{4}-16x^{2}+32=0$

 

$\Delta ^{'}=32> 0$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi PlanBbyFESN: 27-05-2016 - 22:45

:huh:


#413
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Nhìn kĩ hẵng nói chứ bạn :)

 

$x^{4}+16x^{2}+32=0$

 

$\Delta ^{'}=32> 0$

Bấm máy thử rồi bạn ơi ko đc



#414
githenhi512

githenhi512

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 290 Bài viết

Nhìn kĩ hẵng nói chứ bạn :)

 

$x^{4}+16x^{2}+32=0$

 

$\Delta ^{'}=32> 0$

Nhưng khi đó: x2<0(vô lý)


'' Ai cũng là thiên tài. Nhưng nếu bạn đánh giá một con cá qua khả năng trèo cây của nó, nó sẽ sống cả đời mà tin rằng mình thực sự thấp kém''.

Albert Einstein                               


#415
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Phương pháp của bạn cũng được, nhưng mình nghĩ nó không phù hợp với loại bài này đâu

Không phù hợp là sao bạn sai hả mình nghĩ chỉ cần ra kết quả là được mà  :D



#416
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

ủa bài đó vô nghiệm mà mình cũng thấy vậy 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#417
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

 

Đề thi chuyên Toán

 

 

Bài 1: Chứng minh rằng $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm của phương trình $x^{4}+16x^{2}+32=0$

 

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số khác 0). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng $\frac{2}{3}$. Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ với giá trị m tìm được.

 

Bài 3:   a) Giải phương trình $x^{3}+3x^{2}+3x+2=0$

      b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $A=3(x^{2}+y^{2})$, biết $x^{2}+y^{2}=xy+12$

 

Bài 4:   a) Tìm m để phương trình $x^{2}-2x-\left | x-1 \right |+m=0$ có 2 nghiệm phận biệt.

            b) Cho phương trình $mx^{2}+x+m-1=0$. Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn $\left | \frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}} \right | > 1$

 

Bài 5:   1) Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định bên ngoài đường tròn. Một đường thẳng (d) qua M cắt đường tròn (O) tại A và B ( MA < MB, (d) không đi qua O). Gọi C là giao điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A và B.

                a) Chứng minh rằng điểm O nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

                b) Gọi D là giao điểm (khác O) giữa OM và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh MA. MB = MD. MO

                c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua 2 điểm cố định khi đường thẳng (d) quay quanh M.

            2) Cho tam giác đều ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Điểm M thay đổi, thuộc cung nhỏ AC của  đường tròn tâm (O) (M khác A và C). CM cắt AB tại E, AM cắt BC tại F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng EF tại D. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định D khi M thay đổi.

 

 

Bài 2

Áp dụng công thức tính k/c từ một điểm tới một đường thẳng ta có

$\frac{2}{3} = \frac{2}{\sqrt{m^2+1}}$

Từ đây dễ tính được $m=-\sqrt{8}$ hoặc $m=\sqrt{8}$



#418
PlanBbyFESN

PlanBbyFESN

    Thiếu úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 637 Bài viết

Bấm máy thử rồi bạn ơi ko đc

 

Cảm ơn bạn ! :) Mình đã sửa:

 

Xin phép đưa ra lại đề luyện tập:

 

------------------------------------------------------------------

 

Đề thi chuyên Toán

 

 

Bài 1: Chứng minh rằng $x_{0}=\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{3}}}-\sqrt{6-3\sqrt{2+\sqrt{3}}}$ là nghiệm của phương trình $x^{4}-16x^{2}+32=0$

 

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = mx + 2 (m là tham số khác 0). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng $\frac{2}{3}$. Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ với giá trị m tìm được.

 

Bài 3:   a) Giải phương trình $x^{3}+3x^{2}+3x+2=0$

      b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức $A=3(x^{2}+y^{2})$, biết $x^{2}+y^{2}=xy+12$

 

Bài 4:   a) Tìm m để phương trình $x^{2}-2x-\left | x-1 \right |+m=0$ có 2 nghiệm phận biệt.

            b) Cho phương trình $mx^{2}+x+m-1=0$. Xác định m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn $\left | \frac{1}{x_{1}}+\frac{1}{x_{2}} \right | > 1$

 

Bài 5:   1) Cho đường tròn (O) và một điểm M cố định bên ngoài đường tròn. Một đường thẳng (d) qua M cắt đường tròn (O) tại A và B ( MA < MB, (d) không đi qua O). Gọi C là giao điểm của hai tiếp tuyến kẻ từ A và B.

                a) Chứng minh rằng điểm O nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

                b) Gọi D là giao điểm (khác O) giữa OM và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh MA. MB = MD. MO

                c) Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC luôn đi qua 2 điểm cố định khi đường thẳng (d) quay quanh M.

            2) Cho tam giác đều ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Điểm M thay đổi, thuộc cung nhỏ AC của  đường tròn tâm (O) (M khác A và C). CM cắt AB tại E, AM cắt BC tại F. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng EF tại D. Chứng minh EF luôn đi qua điểm cố định D khi M thay đổi.

 


:huh:


#419
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Không phù hợp là sao bạn sai hả mình nghĩ chỉ cần ra kết quả là được mà  :D

Không hề sai, nhưng mình ít thấy xài phương pháp của bạn lắm, chỉ trong cực trị thôi

Cũng có thể là do mình trình kém :v


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#420
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Chứng minh rằng nếu n  là số nguyên (n>1)  thoả mãn $n^2+4$ và $n^2+16$ là số nguyên tố thì n chia hết cho 5






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh