Đến nội dung

Hình ảnh

TOPIC luyện thi vào lớp 10 chuyên toán năm 2016 - 2017.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 527 trả lời

#441
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

Bất đẳng thức Mincopski cho 3 bộ số xảy ra dấu bằng khi nào

4.Bất đẳng thức Mincopxki (Mincowski): Với 2 bộ m số $a_{1};a_{2};...;a_{m}$ và $b_{1}; b_{2};...; b_{m}$ thì :
$\sqrt{a_{1}^{2}+b_{1}^{2}}+\sqrt{a_{2}^{2}+b_{2}^{2}}+...+\sqrt{a_{m}^{2}+b_{m}^{2}}\geq \sqrt{(a_{1}+a_{2}+...+a_{m})^{2}+(b_{2}+b_{1}+...+b_{m})^{2}}$
Đẳng thức xảy ra khi :$\frac{a_{1}}{b_{1}}=\frac{a_{2}}{b_{2}}=...=\frac{a_{m}}{b_{m}}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Fat Boy: 28-05-2016 - 22:30

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#442
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết

Vậy Min A = $2\sqrt{5}$

Dấu bằng xảy ra khi nào vậy bạn mình làm mà không được

Bđt Mincopxki: $\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\geq \sqrt{(a+c)^2+(b+d)^2}$

Dấu bằng xảy ra khi $bc=ad$

Áp dụng vào đi bạn


Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#443
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết
Dấu "=" xảy ra khi 2-x/1=2/1-y=x/y. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính ra x=y=0
Nhưng phần x/y =2 thì ko xảy ra vì x=y=0, khó hiểu chỗ đó

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Fat Boy: 29-05-2016 - 08:03

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#444
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Dấu "=" xảy ra khi 2-x/1=2/1-y=x/y. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau tính ra x=y=0
Nhưng phần x/y =2 thì ko xảy ra vì x=y=0, khó hiểu chỗ đó

Không nên lập dãy tỉ số bạn ạ  :D  mình đã từng lập và thấy sai chỉ nên lập tích số như bạn Hoàng Nguyên nói ấy



#445
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Bài 1:

        a) Tìm các cặp số thực $(a,b)$ để phương trình $x^2+ax+b=0$ có hai nghiệm nguyên và $3a+b=8$. Với các cặp số thực $(a,b)$ tìm được, giải phương trình đã cho.

        b) Giải phương trình: $(6x-3)\sqrt{7-3x}+(15-6x)\sqrt{3x-2}=2\sqrt{-9x^2+27x-14}+11$

Bài 2:

        a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương $(x,y,z)$ để $3^{x}+5^{y}=z^3$.

        b) Chứng minh rằng phương trình: 

                                  $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2017}$

hữu hạn nghiệm nguyên dương.

        c) Có bao nhiêu số thực $a$ sao cho biểu thức $a+\frac{1} {a}$ là một số nguyên dương không lớn hơn $2017$.

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức với ba số thực dương $a,b,c$ thỏa $a+b+c=3$:

                                   $a^2b+b^2c+c^2a\geq \frac{9a^2b^2c^2}{1+2a^2b^2c^2}$

Bài 4: Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn $(O)$, $BC$ cố định, $A$ thay đổi trên đường tròn, $BE$ và $CF$ là các đường cao. Các tiếp tuyến với đường tròn $(O)$ tại $B$ và $C$ cắt nhau tại $S$, các đường thẳng $BC$ và $OS$ cắt nhau tại $M$.

         a) Chứng minh: $\frac{AB}{AE}=\frac{BS}{ME}$

         b) Giả sử $AS$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai $K$. Chứng minh rằng $MA.MK$ không đổi khi $A$ thay đổi trên đường tròn $(O)$.

Bài 5: Chứng minh rằng với hai số thực không âm $a$ và $b$, ta có bất đẳng thức:

                                        $[2a]+[2b]\geq [a]+[b]+[a+b]$

trong đó $[a]$ là kí hiệu của số nguyên lớn nhất không vượt quá a.

Spoiler


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi the unknown: 29-05-2016 - 10:33

$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#446
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết


Bài 1:

        a) Tìm các cặp số thực $(a,b)$ để phương trình $x^2+ax+b=0$ có hai nghiệm nguyên và $3a+b=8$. Với các cặp số thực $(a,b)$ tìm được, giải phương trình đã cho.

        b) Giải phương trình: $(6x-3)\sqrt{7-3x}+(15-6x)\sqrt{3x-2}=2\sqrt{-9x^2+27x-14}+11$

Bài 2:

        a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương $(x,y,z)$ để $3^{x}+5^{y}=z^3$.

        b) Chứng minh rằng phương trình: 

                                  $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2017}$

hữu hạn nghiệm nguyên dương.

        c) Có bao nhiêu số thực $a$ sao cho biểu thức $a+\frac{1} {a}$ là một số nguyên dương không lớn hơn $2017$.

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức với ba số thực dương $a,b,c$ thỏa $a+b+c=3$:

                                   $a^2b+b^2c+c^2a\geq \frac{9a^2b^2c^2}{1+2a^2b^2c^2}$

Bài 4: Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn $(O)$, $BC$ cố định, $A$ thay đổi trên đường tròn, $BE$ và $CF$ là các đường cao. Các tiếp tuyến với đường tròn $(O)$ tại $B$ và $C$ cắt nhau tại $S$, các đường thẳng $BC$ và $OS$ cắt nhau tại $M$.

         a) Chứng minh: $\frac{AB}{AE}=\frac{BS}{ME}$

         b) Giả sử $AS$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai $K$. Chứng minh rằng $MA.MK$ không đổi khi $A$ thay đổi trên đường tròn $(O)$.

Bài 5: Chứng minh rằng với hai số thực không âm $a$ và $b$, ta có bất đẳng thức:

                                        $[2a]+[2b]\geq [a]+[b]+[a+b]$

trong đó $[a]$ là kí hiệu của số nguyên lớn nhất không vượt quá a.

Spoiler

Câu đầu tiên nhé

$\Delta=a^2-4b=a^2+12a-32=(a+6)^2-68 $

Để pt có nghiệm nguyên thì $\Delta$ phải là số chính phương giải hệ rồi kiểm tra kết quả

Quên mất trước tiên phải nhận xét S=-a ; P=b nên a,b là số nguyên 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 29-05-2016 - 10:47


#447
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

Không nên lập dãy tỉ số bạn ạ  :D  mình đã từng lập và thấy sai chỉ nên lập tích số như bạn Hoàng Nguyên nói ấy

vậy là như vầy: 

Hình gửi kèm

  • 13289074_1549749548653942_1549908705_n.jpg

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#448
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

vậy là như vầy: 

Đúng rồi đó bạn  :like



#449
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

Câu đầu tiên nhé

$\Delta=a^2-4b=a^2+12a-32=(a+6)^2-68 $

Để pt có nghiệm nguyên thì $\Delta$ phải là số chính phương giải hệ rồi kiểm tra kết quả

Quên mất trước tiên phải nhận xét S=-a ; P=b nên a,b là số nguyên 

hệ như thế nào vậy bác ? Như hệ hôm qua tìm m để m2 +m + 23 là số chính phương ấy hả?


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Fat Boy: 29-05-2016 - 11:30

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#450
Hannie

Hannie

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết

Bài 1:

b) Giải phương trình: $(6x-3)\sqrt{7-3x}+(15-6x)\sqrt{3x-2}=2\sqrt{-9x^2+27x-14}+11$ (1) 

Đkxđ: $\frac{2}{3}\leq x\leq \frac{7}{3}$

$(1)<=> \left [ 2(3x-2)+1 \right ]\sqrt{7-3x}+\left [ 2(7-3x)+1 \right ]\sqrt{3x-2}=2\sqrt{(3x-2)(7-3x)}+11 <=>2(3x-2)\sqrt{7-3x}+2(7-3x)\sqrt{3x-2}-2\sqrt{(7-3x)(3x-2)}+\sqrt{7-3x}+\sqrt{3x-2}-11=0 <=>2\sqrt{(7-3x)(3x-2)}(\sqrt{3x-2}+\sqrt{7-3x}-1)+\sqrt{7-3x}+\sqrt{3x-2}-11=0$ (2)

Đặt $\sqrt{7-3x}+\sqrt{3x-2}=t(t> 0)=>2\sqrt{(7-3x)(3x-2)}=t^{2}-5$

$(2)<=>(t^{2}-5)(t-1)+t-11=0 <=>t^{3}-t^{2}-4t-6=0 <=>t=3(t>0)$

=>$\sqrt{(7-3x)(3x-2)}=2$

Đến đây chỉ cần bình phương 2 vế rồi giải tiếp  :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hannie: 29-05-2016 - 14:45

       Mathematics may not teach us how to add love or how to minus hate. But it gives us every reason to hope that every problem has a solution- Sherline Vicky A

                                                                             

 


#451
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết


Bài 1:

        a) Tìm các cặp số thực $(a,b)$ để phương trình $x^2+ax+b=0$ có hai nghiệm nguyên và $3a+b=8$. Với các cặp số thực $(a,b)$ tìm được, giải phương trình đã cho.

        b) Giải phương trình: $(6x-3)\sqrt{7-3x}+(15-6x)\sqrt{3x-2}=2\sqrt{-9x^2+27x-14}+11$

Bài 2:

        a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương $(x,y,z)$ để $3^{x}+5^{y}=z^3$.

        b) Chứng minh rằng phương trình: 

                                  $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{2017}$

hữu hạn nghiệm nguyên dương.

        c) Có bao nhiêu số thực $a$ sao cho biểu thức $a+\frac{1} {a}$ là một số nguyên dương không lớn hơn $2017$.

Bài 3: Chứng minh bất đẳng thức với ba số thực dương $a,b,c$ thỏa $a+b+c=3$:

                                   $a^2b+b^2c+c^2a\geq \frac{9a^2b^2c^2}{1+2a^2b^2c^2}$

Bài 4: Cho tam giác $ABC$ có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn $(O)$, $BC$ cố định, $A$ thay đổi trên đường tròn, $BE$ và $CF$ là các đường cao. Các tiếp tuyến với đường tròn $(O)$ tại $B$ và $C$ cắt nhau tại $S$, các đường thẳng $BC$ và $OS$ cắt nhau tại $M$.

         a) Chứng minh: $\frac{AB}{AE}=\frac{BS}{ME}$

         b) Giả sử $AS$ cắt $(O)$ tại điểm thứ hai $K$. Chứng minh rằng $MA.MK$ không đổi khi $A$ thay đổi trên đường tròn $(O)$.

Bài 5: Chứng minh rằng với hai số thực không âm $a$ và $b$, ta có bất đẳng thức:

                                        $[2a]+[2b]\geq [a]+[b]+[a+b]$

trong đó $[a]$ là kí hiệu của số nguyên lớn nhất không vượt quá a.

Spoiler

Bài 2c thì chắc chỉ có 2 số là 1 và -1 thôi

Bởi vì để biểu thức nguyên dương thì a là ước của 1



#452
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

 

 

 

a là số thực nên a có thể là phân số, => 1/a là phân số nghịch đảo của a. Có tổng của 2 phân số nghịch đảo nhau là số nguyên ko ?


Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#453
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

 a là số thực nên a có thể là phân số, => 1/a là phân số nghịch đảo của a. Có tổng của 2 phân số nghịch đảo nhau là số nguyên ko ?

 

Xin lỗi mình nhầm

A = $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$

Vì A là số nguyên dương nên a >0 và $a^2+1 = ak$ (với k là số nguyên dương)

Xét pt bậc 2 $a^2-ak+1=0$

$\Delta=k^2-4$

Pt có nghiệm nên $k\geq2$ hoặc $k\leq-2$

$ a1 = \frac{k+ \sqrt{k^2-4}}{2}  $

$ a2 = \frac{k- \sqrt{k^2-4}}{2}  $

Đồng thời 2 nghiệm của pt là số dương nên

S>0 và P>0

=> k>0

Từ đó suy ra $k\geq2$

Sau đó xét từng giá trị a1 ,a2 sao cho không lớn hơn 2017

suy ra được $2\leq k \leq2017$

Như vậy có 2016 giá trị của k và 4032 giá trị của a thoả mãn đề bài

Mình nghĩ mình có sai sót chỗ nào đó rồi các bạn xem mình làm có đúng không


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Zeref: 29-05-2016 - 20:48


#454
Fat Boy

Fat Boy

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 33 Bài viết

Xin lỗi mình nhầm

A = $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$

Vì A là số nguyên dương nên a >0 và $a^2+1 = ak$ (với k là số nguyên dương)

Xét pt bậc 2 $a^2-ak+1=0$

$\Delta=k^2-4$

Pt có nghiệm nên $k\geq2$ hoặc $k\leq-2$

$ a1 = \frac{k+ \sqrt{k^2-4}}{2}  $

$ a2 = \frac{k- \sqrt{k^2-4}}{2}  $

Đồng thời 2 nghiệm của pt là số dương nên

S>0 và P>0

=> k>0

Từ đó suy ra $k\geq2$

Sau đó xét từng giá trị a1 ,a2 sao cho không lớn hơn 2017

suy ra được $2\leq k \leq2017$

Như vậy có 2016 giá trị của k và 4032 giá trị của a thoả mãn đề bài

Mình nghĩ mình có sai sót chỗ nào đó rồi các bạn xem mình làm có đúng không

Mình nghĩ chắc là đúng. Có thể trình bày như vầy đc ko nhỉ ?

 $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$ = k ( k $\in$ N*, k $\leq$ 2017 ) 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Fat Boy: 29-05-2016 - 21:37

Toán Học thật

 ~~~~~~ Vi Diệu ~~~~~

         


#455
the unknown

the unknown

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Xin lỗi mình nhầm

A = $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$

Vì A là số nguyên dương nên a >0 và $a^2+1 = ak$ (với k là số nguyên dương)

Xét pt bậc 2 $a^2-ak+1=0$

$\Delta=k^2-4$

Pt có nghiệm nên $k\geq2$ hoặc $k\leq-2$

$ a1 = \frac{k+ \sqrt{k^2-4}}{2}  $

$ a2 = \frac{k- \sqrt{k^2-4}}{2}  $

Đồng thời 2 nghiệm của pt là số dương nên

S>0 và P>0

=> k>0

Từ đó suy ra $k\geq2$

Sau đó xét từng giá trị a1 ,a2 sao cho không lớn hơn 2017

suy ra được $2\leq k \leq2017$

Như vậy có 2016 giá trị của k và 4032 giá trị của a thoả mãn đề bài

Mình nghĩ mình có sai sót chỗ nào đó rồi các bạn xem mình làm có đúng không

Một lưu ý cho các bạn là để ý rằng phương trình $a+\frac{1}{a}=2$ chỉ có một nghiệm duy nhất. Do đó số giá trị cần tìm chỉ là $4031$ thôi bạn nhé.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi the unknown: 29-05-2016 - 22:23

$\texttt{If you don't know where you are going, any road will get you there}$


#456
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Mình nghĩ chắc là đúng. Có thể trình bày như vầy đc ko nhỉ ?

 $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$ = k ( k $\in$ N*, k $\leq$ 2017 ) 

Làm vậy chắc đúng hình như mình biến vấn đề từ con kiến thành con voi rồi nhỉ?  :D



#457
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

Một lưu ý cho các bạn là để ý rằng phương trình $a+\frac{1}{a}=2$ chỉ có một nghiệm duy nhất.

Cho hỏi ngu tí như thế thì được gì nhỉ?

Mà các bạn xem mình làm đúng không



#458
dungxibo123

dungxibo123

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 330 Bài viết

Xin lỗi mình nhầm

A = $a+\frac{1}{a}$ =$\frac{a^2+1}{a}$

Vì A là số nguyên dương nên a >0 và $a^2+1 = ak$ (với k là số nguyên dương)

Xét pt bậc 2 $a^2-ak+1=0$

$\Delta=k^2-4$

Pt có nghiệm nên $k\geq2$ hoặc $k\leq-2$

$ a1 = \frac{k+ \sqrt{k^2-4}}{2}  $

$ a2 = \frac{k- \sqrt{k^2-4}}{2}  $

Đồng thời 2 nghiệm của pt là số dương nên

S>0 và P>0

=> k>0

Từ đó suy ra $k\geq2$

Sau đó xét từng giá trị a1 ,a2 sao cho không lớn hơn 2017

suy ra được $2\leq k \leq2017$

Như vậy có 2016 giá trị của k và 4032 giá trị của a thoả mãn đề bài

Mình nghĩ mình có sai sót chỗ nào đó rồi các bạn xem mình làm có đúng không

mình hỏi cái này Zeref ơi.
bạn suy ra có 4032 giá trị nhưng đề bài là số Thực mà tức là vô số giá trị chứ
đúng không ?

 


myfb : www.facebook.com/votiendung.0805
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SỢ HÃI giúp ta tồn tại

NGHỊ LỰC giúp ta đứng vững

KHÁT VỌNG giúp ta tiến về phía trước

Võ Tiến Dũng  

:like  :like  :like  :like  :like 

 

 


#459
xuantungjinkaido

xuantungjinkaido

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 109 Bài viết

1. Chứng minh rằng (n+1)(n+2)(n+3)...3n chia hết cho $3^{n}$ với mọi n

2. $x^{2017}+y^{2017}=2(xy)^{1008}$ Tìm maxP=xy 

3. a,b,c,d nguyên dương thỏa mãn $2a^{2}+ab+b^{2}=2c^{2}+cd+2d^{2}$ Chứng minh rằng a+b+c+d hợp số



#460
Zeref

Zeref

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 458 Bài viết

mình hỏi cái này Zeref ơi.
bạn suy ra có 4032 giá trị nhưng đề bài là số Thực mà tức là vô số giá trị chứ
đúng không ?

 

Mình không nghĩ vậy số giá trị của a phụ thuộc vào k cơ mà

Với lại k là số nguyên nữa cho nên mình nghĩ không thể là vô hạn giá trị được






2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh