Đến nội dung

Hình ảnh

$MN$ vuông góc $AI$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
hoctrocuaHolmes

hoctrocuaHolmes

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1013 Bài viết

Cho tam giác $ABC$ có 3 đường cao $AD,BE,CF$ đồng quy tại $H$.Gọi $M$ là giao điểm $FD$ và $BH$,$N$ là giao điểm $DE$ và $HC$.$I$ là tâm đường tròn Euler.Cm:$MN$ vuông góc $AI$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HappyLife: 02-05-2016 - 22:12


#2
ineX

ineX

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 353 Bài viết

Gọi $(K)$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$. Có $A$ là trực tâm tam giác $BHC$, đường tròn $(E)$ là đường tròn Euler của tam giác $HBC$ nên $I$ là trung điểm $AK$/

 

Ta chứn mình $MN$ vuông góc với $EI$

Do 4 điểm $B,F,H,D$ đồng viên, $H,E,C,D$ đồng viên nên

$$P(M/(K))=MB.MH=MD.MF$$

$$P(N/(K))=NH.NC=ND.NE$$

Suy ra $M,N$ có cùng phương tích với $(E)$ và $(K)$ nên $MN$ là trục đẳng phương do đó có đpcm!

 

(hình vẽ thì mình không biết dùng thế nào.

Đây là đề thi hsg lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi chọn đội tuyển thi Olympic Duyên Hải năm 2015)


"Tôi sinh ra là để thay đổi thế giới chứ không phải để thế giới thay đổi tôi" - Juliel

 

3cf67218ea144a6eb6caf571068071ff.1.gif


#3
hoanam25

hoanam25

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 46 Bài viết

Gọi $(K)$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$. Có $A$ là trực tâm tam giác $BHC$, đường tròn $(E)$ là đường tròn Euler của tam giác $HBC$ nên $I$ là trung điểm $AK$/

 

Ta chứn mình $MN$ vuông góc với $EI$

Do 4 điểm $B,F,H,D$ đồng viên, $H,E,C,D$ đồng viên nên

$$P(M/(K))=MB.MH=MD.MF$$

$$P(N/(K))=NH.NC=ND.NE$$

Suy ra $M,N$ có cùng phương tích với $(E)$ và $(K)$ nên $MN$ là trục đẳng phương do đó có đpcm!

 

(hình vẽ thì mình không biết dùng thế nào.

Đây là đề thi hsg lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi chọn đội tuyển thi Olympic Duyên Hải năm 2015)

 

Phiền bạn Inex giải thích rõ hơn được không? có thể giải theo cách lớp 9 được không? khái niệm "đồng viên", trục đẳng phương ... khó hiểu quá!!! cám ơn bạn.

 

fFYGylM.png


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoanam25: 03-05-2016 - 00:02


#4
Hoang Nhat Tuan

Hoang Nhat Tuan

    Hỏa Long

  • Thành viên
  • 974 Bài viết

Cho tam giác $ABC$ có 3 đường cao $AD,BE,CF$ đồng quy tại $H$.Gọi $M$ là giao điểm $FD$ và $BH$,$N$ là giao điểm $DE$ và $HC$.$I$ là tâm đường tròn Euler.Cm:$MN$ vuông góc $AI$

 

Gọi $(K)$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$. Có $A$ là trực tâm tam giác $BHC$, đường tròn $(E)$ là đường tròn Euler của tam giác $HBC$ nên $I$ là trung điểm $AK$/

 

Ta chứn mình $MN$ vuông góc với $EI$

Do 4 điểm $B,F,H,D$ đồng viên, $H,E,C,D$ đồng viên nên

$$P(M/(K))=MB.MH=MD.MF$$

$$P(N/(K))=NH.NC=ND.NE$$

Suy ra $M,N$ có cùng phương tích với $(E)$ và $(K)$ nên $MN$ là trục đẳng phương do đó có đpcm!

 

(hình vẽ thì mình không biết dùng thế nào.

Đây là đề thi hsg lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi chọn đội tuyển thi Olympic Duyên Hải năm 2015)

Thực ra bài toán này chính là một bổ đề có nhiều ứng dụng mà thầy Hùng đã đề cập đến trong này


Ngài có thể trói cơ thể tôi, buộc tay tôi, điều khiển hành động của tôi: ngài mạnh nhất, và xã hội cho ngài thêm quyền lực; nhưng với ý chí của tôi, thưa ngài, ngài không thể làm gì được.

#5
kute2015

kute2015

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết

Giải theo cách ở trên thì thật là khó hiểu cho chúng em ở THCS, kiến thức trên quá tầm so với bọn em. Làm ơn quý thiện tri thức nào có thể giải bài trên một cách dễ hiểu hơn không? Cho chúng em được học hỏi! 



#6
nntien

nntien

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 372 Bài viết

Gọi $(K)$ là đường tròn ngoại tiếp tam giác $BHC$. Có $A$ là trực tâm tam giác $BHC$, đường tròn $(E)$ là đường tròn Euler của tam giác $HBC$ nên $I$ là trung điểm $AK$/

 

Ta chứn mình $MN$ vuông góc với $EI$

Do 4 điểm $B,F,H,D$ đồng viên, $H,E,C,D$ đồng viên nên

$$P(M/(K))=MB.MH=MD.MF$$

$$P(N/(K))=NH.NC=ND.NE$$

Suy ra $M,N$ có cùng phương tích với $(E)$ và $(K)$ nên $MN$ là trục đẳng phương do đó có đpcm!

 

(hình vẽ thì mình không biết dùng thế nào.

Đây là đề thi hsg lớp 10 trường THPT chuyên Nguyễn Trãi chọn đội tuyển thi Olympic Duyên Hải năm 2015)

Các điểm "đồng viên" là các điểm cùng thuộc một đường tròn.

Có thể né tránh việc dùng "trục đẳng phương" như sau:

Gọi (d) là đường thẳng đi qua hai giao điểm chung của (K) và (I) là P, Q. Ta dễ dàng chứng minh được $M, N \in (d)$. Mà $IK$ là đường nối hai tâm => $IK$ vuông góc với $MN$.

 

Ta chứng minh phần tô đậm (xem như là bài toán nhỏ)

Giả sử $M \notin (d)$ => $PM$ không đi qua Q và cắt (K), (I) lần lượt là $Q_K, Q_I$

Ta có: $MF.MD=MP.MQ_I$, $MB.MH=MP.MQ_K$

Mà $MF.MD=MB.MH$ => $MQ_I=MQ_K$ => $Q_I, Q_K, Q$ trùng nhau => $M, N \in (d)$


$Maths$$Smart Home$ and $Penjing$

123 Phạm Thị Ngư





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh