Đến nội dung

Hình ảnh

Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

* * * * - 17 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 375 trả lời

#61
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài toán 22:

$$ \begin{cases} 4 \sqrt{1+2x^2y} -1 =3x +2 \sqrt{1-2x^2y} + \sqrt{1-x^2} \\ 2x^3y-x^2 = \sqrt{x^4 +x^2} -2x^3y \sqrt{4y^2 +1} \end{cases} $$

 

Dễ thấy $x \not =0$ đc suy ra từ pt (1)

 

Xét (2) Chia cả 2 vế cho $x^3$ ta được:

 

$2x^3y\sqrt{4y^2+1}+2x^3y=\sqrt{x^4+x^2}+x^2$

 

$\iff 2y+2y\sqrt{(2y)^2+1}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}\sqrt{\dfrac{1}{x}+1}$

 

$\rightarrow 2y=\dfrac{1}{x}$

 

Thay vào (1) ta có:

 

$4\sqrt{x+1}-1=3x+2\sqrt{1-x}+\sqrt{(1-x)(1+x)}$

 

Đặt $\sqrt{1-x}=a; \sqrt{1+x}=b$

 

$\iff 2a^2+ab-b^2-2(2a-b)=0$

 

$\iff (2a-b)(a+b-2)=0$

 

Đến đây ta thay $a,b$ để giải tiếp


Don't care


#62
Thislife

Thislife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Anh xét rõ đoạn này đi?

 

 

Dễ thấy $x \not =0$ đc suy ra từ pt (1)

 

Xét (2) Chia cả 2 vế cho $x^3$ ta được:

 

$2x^3y\sqrt{4y^2+1}+2x^3y=\sqrt{x^4+x^2}+x^2$

 

$\iff 2y+2y\sqrt{(2y)^2+1}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}\sqrt{\dfrac{1}{x}+1}$

 

$\rightarrow 2y=\dfrac{1}{x}$

 

Thay vào (1) ta có:

 

$4\sqrt{x+1}-1=3x+2\sqrt{1-x}+\sqrt{(1-x)(1+x)}$

 

Đặt $\sqrt{1-x}=a; \sqrt{1+x}=b$

 

$\iff 2a^2+ab-b^2-2(2a-b)=0$

 

$\iff (2a-b)(a+b-2)=0$

 

Đến đây ta thay $a,b$ để giải tiếp

 



#63
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài toán 23; $$\begin{cases} \sqrt{\dfrac{2x+y}{4x+2y+2}}+\sqrt{\dfrac{3x+1}{x-1}}=2 \\  12x+4y=5(x-1)(2x+y+1) \end{cases}$$


Don't care


#64
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Anh xét rõ đoạn này đi?

 

Đến đoạn đấy chỉ là xét hàm thôi mà: :D

 

Xét: $2y >\dfrac{1}{x} \rightarrow VT>VP$

 

$2y<\dfrac{1}{x} \rightarrow VT<VP$

 

$\rightarrow 2y=\dfrac{1}{x}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 31-05-2016 - 10:33

Don't care


#65
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

thực ra minh cũng có ý tưởng khá giống bạn nhưng hình như bạn đã bỏ qua 1 điều là điều kiện ...... theo điều kiện của x là nằm trong khoảng -1 1 và bạn chỉ ra là x khác 0 là đúng nhưng trong căn $\sqrt{\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^2}}$ khi rút ra ngoài đâu có được vì $\frac{1}{x}> 0$ đâu có chắc


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#66
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

thực ra minh cũng có ý tưởng khá giống bạn nhưng hình như bạn đã bỏ qua 1 điều là điều kiện ...... theo điều kiện của x là nằm trong khoảng -1 1 và bạn chỉ ra là x khác 0 là đúng nhưng trong căn $\sqrt{\frac{1}{x^4}+\frac{1}{x^2}}$ khi rút ra ngoài đâu có được vì $\frac{1}{x}> 0$ đâu có chắc

Mình lúc đầu cũng thắc mắc như bạn nhưng trong quá trình chia thì ta có:

$\frac{\sqrt{x^{4}+x^{2}}}{x^{3}}=\frac{1}{x}.\frac{\sqrt{x^{4}+x^{2}}}{x^{2}}=\frac{1}{x}.\sqrt{\frac{x^{4}+x^{2}}{x^{4}}}=\frac{1}{x}\sqrt{\frac{1}{x^{2}}+1}$

Tóm lại Nghĩa làm như vậy là được rồi


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NTA1907: 31-05-2016 - 10:37

Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#67
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài toán 21: $\left\{\begin{matrix} &xy+x+y=3 \\ &\dfrac{4}{5y+9}+\dfrac{4}{x+6}+\dfrac{1}{(x+1)(y+2)+1}=\dfrac{x+1}{2} \end{matrix}\right.$

Một cách giải rất hay mà mình sưu tầm được xin chia sẻ với các bạn...

Đặt $x+1=a, y+1=b, c=\frac{1}{4}$

Hệ phương trình đã cho tương đương: $\left\{\begin{matrix} &abc=1 \\ &\frac{1}{1+b+bc}+\frac{1}{1+c+ca}+\frac{1}{1+a+ab}=\frac{x+1}{2} \end{matrix}\right.$

Mà với $abc=1$ ta luôn có đẳng thức sau:

$\frac{1}{1+b+bc}+\frac{1}{1+c+ca}+\frac{1}{1+a+ab}=1$

$\Rightarrow \frac{x+1}{2}=1\Leftrightarrow x=1 \Rightarrow y=1$

Vậy $(x,y)=(1;1)$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#68
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Bài toán 23; $$\begin{cases} \sqrt{\dfrac{2x+y}{4x+2y+2}}+\sqrt{\dfrac{3x+1}{x-1}}=2 \\  12x+4y=5(x-1)(2x+y+1) \end{cases}$$

đặt 2x+y+1=b x-1=a 

từ pt (2) ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{5}{4}$

thế vào pt (1) ta có $\sqrt{\frac{1}{2}(1-\frac{1}{b})}+\sqrt{3+\frac{4}{a}}=2$

$\sqrt{\frac{1}{2a}-\frac{1}{8}}$+$\sqrt{3+\frac{4}{a}}=2$

đặt tiếp $t=\frac{1}{a}$  bình phương, rút gọn ta được t=1/5

=>b=1 giải hệ ta đc nghiệm (5;-10) :D

hình như mình làm hơi sai sai :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenduy287: 31-05-2016 - 22:30

  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#69
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

đặt 2x+y+1=b x-1=a 

từ pt (2) ta có $\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{5}{4}$

thế vào pt (1) ta có $\sqrt{\frac{1}{2}(1-\frac{1}{b})}+\sqrt{3+\frac{4}{a}}=2$

$\sqrt{\frac{1}{2a}-\frac{5}{8}}+\sqrt{3+\frac{4}{a}}=2$

đặt tiếp $t=\frac{1}{a}$  bình phương, rút gọn ta được $49t^2-\frac{165}{8}t+\frac{1129}{64}=0$

pt này vô nghiệm nên hệ pt vô nghiệm :D

hình như mình làm hơi sai sai :D

Bạn xem lại đoạn thay vào pt(1) đi...hình như chưa đúng


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#70
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

chết rồi ........ mình viết nhầm 1 con số :D :D cảm ơn bạn đã nhắc để mình sửa lại...... mình sửa lại rồi bạn xem thử còn sai sót gì nữa không ? :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenduy287: 31-05-2016 - 11:41

  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#71
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

pt này vô nghiệm nên hệ pt vô nghiệm :D

 

Ý tưởng của bạn đúng rồi, bạn có thể kiểm tra lại đoạn bình phương vì hệ này có nghiệm nhé :D

 

ĐS: $(x;y)=(5;-10)$


Don't care


#72
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Bài toán 24:  Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix}\sqrt{(x^2+1)y}+x^2y=(x^2+1)^2 & & \\ \sqrt{y}=\frac{(x^2+1)^3}{6xy^2-32x^3} & & \end{matrix}\right.$


Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#73
LuaMi

LuaMi

    Binh nhất

  • Thành viên mới
  • 46 Bài viết

Bài toán 24:  Giải hệ phương trình:$\left\{\begin{matrix}\sqrt{(x^2+1)y}+x^2y=(x^2+1)^2 & & \\ \sqrt{y}=\frac{(x^2+1)^3}{6xy^2-32x^3} & & \end{matrix}\right.$

Đặt $u=x^2+1$,$v=y$. Ta có:$PT(1)\Leftrightarrow \sqrt{uv}+(u-1)v=u^2 \Leftrightarrow \sqrt{uv}-v=u^2-uv$

$\Leftrightarrow \frac{v(u-v)}{\sqrt{uv}+v}=u(u-v)\Leftrightarrow (u-v)(\frac{1}{\sqrt{\frac{u}{v}}+1}-u)=0\Leftrightarrow u=v$ (vì $u>1$)

Thế xuống PT (2) giải hệ



#74
Issac Newton of Ngoc Tao

Issac Newton of Ngoc Tao

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 756 Bài viết

Bài toán 25: Giải hệ phương trình sau:$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-1}+2\sqrt{y+1}=x+\frac{9}{4} & & \\ \frac{x-1}{1+\sqrt{y+1}}+\frac{y+1}{1+\sqrt{x-1}}=\frac{1}{3} & & \end{matrix}\right.$


"Attitude is everything"


#75
Thislife

Thislife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài toán 25: Giải hệ phương trình sau:$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x-1}+2\sqrt{y+1}=x+\frac{9}{4} & & \\ \frac{x-1}{1+\sqrt{y+1}}+\frac{y+1}{1+\sqrt{x-1}}=\frac{1}{3} & & \end{matrix}\right.$

Lời giải bài 25:

Đặt $\begin{cases} \sqrt{x-1} =a (a\geq0) \\ \sqrt{y+1} =b(b\geq 0) \end{cases} $

Ta được  pt(1) :$ a+2b=a^{2} +1+\frac{9}{4} $

Để phương trình có nghiệm thì $\Delta =8b-12 \geq 0 \Rightarrow b \geq \frac{3}{2}(1) $

Lúc này pt(2) viết thành : $\frac{1}{3} =\frac{a^2}{1+b} +\frac{b^2}{1+a}  \geq \frac{(a+b)^2}{a+b+2} $

$\Rightarrow \frac{-2}{3} \leq  a+b \leq 1 (2)$

Từ (1) và (2)  kết hợp với $a\geq 0$ ta thấy không có giá trị nào của a,b thỏa mãn. Vậy hpt vô nghiệm!

E bận đi học tối về đăng bài 26 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Thislife: 31-05-2016 - 20:25


#76
Thislife

Thislife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài toán 26:(Sưu tầm) Giải hệ phương trình sau:

$$ \begin{cases} y\sqrt{x} +y\sqrt{y} +y\sqrt{z} -x\sqrt{x} -x\sqrt{z} -x\sqrt{y} -z\sqrt{x} -z\sqrt{y}-z\sqrt{z} =0   \\ y=\frac{1-xz}{x+z} \\ (y+z)(\frac{1}{y^{2}+1} +\frac{1}{z^{2}+1} +\frac{1}{4yz} ) = \frac{5}{2} \end{cases} $$

P\s: đã sửa 1 lỗi nghiệm trọng 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Thislife: 01-06-2016 - 07:51


#77
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Mình post lại mấy bài chưa có giải khỏi mọi người quên...

Bài toán 19: $\left\{\begin{matrix} 2x-2y+\sqrt{x+y+3xy+1}=1\\ \sqrt[3]{3y+1}=8x^2-2y-1\\ x>0\\ \end{matrix}\right.$

Bài toán 26: $\begin{cases} y\sqrt{x} +y\sqrt{y} +y\sqrt{z} -x\sqrt{x} -x\sqrt{z} -x\sqrt{y} -z\sqrt{x} -z\sqrt{y}-z\sqrt{z} =0   \\ y=\dfrac{1-xz}{x+z} \\ (y+z)(\dfrac{1}{y^{2}+1} +\dfrac{1}{z^{2}+1} +\dfrac{1}{4yz} ) = \dfrac{5}{2} \end{cases}$

 

\begin{array}{| l | l |} \hline \text{PlanBbyFESN} & 3\\ \hline \text{Issac Newton of Ngoc Tao} & 2\\ \hline \text{tungteng532000} & 1,5\\ \hline \text{nguyenduy287} & 5,5\\ \hline \text{NTA1907} & 5\\ \hline \text{leminhnghiatt} & 5\\ \hline \text{haichau0401} & 2\\ \hline \text{chieckhantiennu} & 1\\ \hline \text{the unknown} & 2\\ \hline \text{Thislife} & 2\\ \hline \text{LuaMi} & 0,5\\ \hline \end{array}


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NTA1907: 01-06-2016 - 13:34

Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#78
Mikhail Leptchinski

Mikhail Leptchinski

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 703 Bài viết

Đặt $u=x^2+1$,$v=y$. Ta có:$PT(1)\Leftrightarrow \sqrt{uv}+(u-1)v=u^2 \Leftrightarrow \sqrt{uv}-v=u^2-uv$

$\Leftrightarrow \frac{v(u-v)}{\sqrt{uv}+v}=u(u-v)\Leftrightarrow (u-v)(\frac{1}{\sqrt{\frac{u}{v}}+1}-u)=0\Leftrightarrow u=v$ (vì $u>1$)

Thế xuống PT (2) giải hệ

Bạn nên giải hết cả bài đi  :D thế mới hay,không nên giải như thế này vì chưa rõ nhiều bài đoạn xử lí phương trình như thế nào mà.Nhiều bài cho tưởng dễ nhưng không dễ đâu :).Mong các bạn lần sau giải nên FULL lời giải + đáp số nhé mới được công nhận


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Mikhail Leptchinski: 31-05-2016 - 21:31

Chính trị chỉ cho hiện tại,nhưng phương trình là mãi mãi

(Albert Einstein)
Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi,mà khó vì lòng người ngại núi e sông




Đừng xấu hổ khi không biết ,chỉ xấu hổ khi không học

Các bạn ủng hộ kỹ thuật tìm điểm rơi trong chứng minh bất đẳng thức nhé
:icon12: :icon12: Tại đây :icon12: :icon12:

#79
Thislife

Thislife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Mình post lại mấy bài chưa có giải khỏi mọi người quên...

Bài toán 19: $\left\{\begin{matrix} 2x-2y+\sqrt{x+y+3xy+1}=1\\ \sqrt[3]{3y+1}=8x^2-2y-1\\ x>0\\ \end{matrix}\right.$

Bài toán 26: $\begin{cases} y\sqrt{x} +y\sqrt{y} +y\sqrt{z} -x\sqrt{x} -x\sqrt{z} -x\sqrt{y} -z\sqrt{x} -z\sqrt{y}-z\sqrt{z} =0   \\ y=\dfrac{1-xz}{x+z} \\ (y+z)(\dfrac{1}{y^{2}+1} +\dfrac{1}{z^{2}+1} +\dfrac{1}{4xy} ) = \dfrac{5}{2} \end{cases}$

 

\begin{array}{| l | l |} \hline \text{PlanBbyFESN} & 3\\ \hline \text{Issac Newton of Ngoc Tao} & 2\\ \hline \text{tungteng532000} & 1,5\\ \hline \text{nguyenduy287} & 5,5\\ \hline \text{NTA1907} & 5\\ \hline \text{leminhnghiatt} & 5\\ \hline \text{haichau0401} & 2\\ \hline \text{chieckhantiennu} & 1\\ \hline \text{the unknown} & 2\\ \hline \text{Thislife} & 2\\ \hline \text{LuaMi} & 0,5\\ \hline \end{array}

a có thể sửa hộ e từ $\frac{1}{4xy}$ thành $\frac{1}{4yz}$



#80
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

trời bạn viết sai đề sao ........ làm cả tối qua mình nghĩ mãi không ra ..... :D :D


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh