Đến nội dung

Hình ảnh

Marathon Phương trình và hệ phương trình VMF

* * * * - 17 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 375 trả lời

#181
Hai2003

Hai2003

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 225 Bài viết

Bài 19:( chưa có ai giải )

$\left\{\begin{matrix}2x-2y+\sqrt{x+y+3xy+1}=1 \\ \sqrt[3]{3y+1}=8x^2-2y-1 \end{matrix}\right.$   với x$> 0$

Bài 59:$2\sqrt[4]{27x^2+24x+\frac{28}{3}}=1+\sqrt{\frac{27x}{2}+6}$

Bài 60:$\sqrt{1-x^2}=(\frac{2}{3}-\sqrt{x})^2$ ( khá thú vị :D )

Bài 59:

Điều kiện: $x\geq -\frac{4}{9}$

PT đã cho tương đương với $2\sqrt[4]{\frac{\left ( 9x+4 \right )^{2}}{3}+4}=1+\sqrt{\frac{3}{2}\left ( 9x+4 \right )}$ (1)

Đặt $a=\sqrt{\frac{3}{2}\left ( 9x+4 \right )}$ $(a\geq 0)$. Khi đó $a^{4}=\frac{9}{4}\left ( 9x+4 \right )^{2}\Leftrightarrow \frac{4}{27}a^{4}=\frac{\left ( 9x+4 \right )^{2}}{3}$

Ta có: $\left ( 1 \right )\Rightarrow 2\sqrt[4]{\frac{4}{27}a^{4}+4}=1+a \Rightarrow 16\left ( \frac{4}{27}a^{4}+4 \right )=a^{4}+4a^{3}+6a^2+4a+1\\ \Rightarrow 37a^{4}-108a^{3}-162a^{2}-108a+1701=0\Rightarrow \left ( a-3 \right )^{2}\left ( 37a^{2}+114a+189 \right )=0$

Vì $37a^{2}+114a+189>0$ nên $a=3$. Thử lại ta thấy a thỏa PT ban đầu nên $\sqrt{\frac{3}{2}\left ( 9x+4 \right )}=3$

Vậy $x=\frac{2}{9}$



#182
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Bài 68: Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix}9xy^3+(27x^2+40)y+3x=16+24y^2 \\ y^2+9xy+3(x+3)=10y \end{matrix}\right.$


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#183
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Bài 69: Giải phương trình sau:

$x^5+10x^3+20x-18=0$


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#184
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 69: Giải phương trình sau:

$x^5+10x^3+20x-18=0$

 

Một bài toán khá hay :))

 

Ta sẽ đăt: $x=\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})$

 

Khi đó thay vào pt ta có:

 

$2\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})^5+20\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})^3+40\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})-18=0$

 

Đến đây phá ngoặc tanh bành ta sẽ đc pt rất đẹp:

 

$4\sqrt{2}(t^5-\dfrac{1}{t^5})=18$

 

$\iff 4\sqrt{2}t^{10}-18t^5-4\sqrt{2}=0$

 

Đến đây ta được phương trình bậc 2, giải ra $t$

 

Từ đó ta có nghiệm duy nhất của pt:

 

$x=\sqrt{2}(\sqrt[5]{\dfrac{9+\sqrt{113}}{4\sqrt{2}}}-\sqrt[5]{\dfrac{4\sqrt{2}}{9+\sqrt{113}}})$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 27-06-2016 - 22:35

Don't care


#185
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 70: Giải pt sau: $16x^6-16x^5-20x^4+20x^3+5x^2+2x-7=0$


Don't care


#186
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Bài 70: Giải pt sau: $16x^6-16x^5-20x^4+20x^3+5x^2+2x-7=0$

bài này cũng hay đó :D :D 

ta  biến đổi như sau pt <=> $(16x^6-20x^4+5x^2)-16x^5+20x^3-5x+7x-7=0<=>x(16x^5-20x^3+5x)-(16x^5-20x^3+5x)+7(x-1)=0<=>(x-1)(16x^5-20x^3+5x+7)=0=>\begin{bmatrix}16x^5-20x^3+5x=-7 \\ x=1 \end{bmatrix}$

cái $16x^5-20x^3+5x=Sin5\alpha$ nếu đặt x=$Sin\alpha$

PT còn lại giải bằng lượng giác là ra ......

P/s: Còn 2 bài hệ chưa có lời giải nhan :D :D


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#187
QQspeed22

QQspeed22

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết

bài này cũng hay đó :D :D

ta  biến đổi như sau pt <=> $(16x^6-20x^4+5x^2)-16x^5+20x^3-5x+7x-7=0<=>x(16x^5-20x^3+5x)-(16x^5-20x^3+5x)+7(x-1)=0<=>(x-1)(16x^5-20x^3+5x+7)=0=>\begin{bmatrix}16x^5-20x^3+5x=-7 \\ x=1 \end{bmatrix}$

cái $16x^5-20x^3+5x=Sin5\alpha$ nếu đặt x=$Sin\alpha$

PT còn lại giải bằng lượng giác là ra ......

P/s: Còn 2 bài hệ chưa có lời giải nhan :D :D

lg sao dc k có dk của x mà


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi QQspeed22: 28-06-2016 - 10:00


#188
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

lg sao dc k có dk của x mà

 

 

Giải bài 54:

 

Dễ nhận thấy nghiệm phương trình thỏa $|x|>1$.

 $16x^5-20x^3+5x+2013= x(x^2-1)(16x^2-4)+x+2013$ nên phương trình không có nghiệm lớn hơn 1.

Do đó $ x<-1$.

Đặt $x= - \cosh(t)=- \frac{e^t+e^{-t}}{2}$ (với $t>0$).

Nhận xét \[16{\cosh^5(t)}-20{\cosh^3(t)}​+5\cosh(t)= \cosh(5t).\]

Do đó \[\cosh(5t)=2013.\]

Hay \[e^{10t}-4026 e^{5t}+1=0.\]

Suy ra phương trình ban đầu có nghiệm thực duy nhất

\[x= -\frac{\sqrt[5]{2013 - 2\sqrt{1013042}}+\sqrt[5]{2013 + 2\sqrt{1013042}}}{2}.\]

 

 tham khảo bài toán tương tự nhé :D :D 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#189
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 68: Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix}9xy^3+(27x^2+40)y+3x=16+24y^2 \\ y^2+9xy+3(x+3)=10y \end{matrix}\right.$

 

$(1) \iff (3x+y^2)(9xy+1)=(5y-4)^2$

 

$(2) \iff (y^2+3x)+(9xy+1)=2(5y-4)$

 

Đặt $3x+y^2=a; 9xy+1=b; 5y-4=c$, thay vào ta có: 

 

$\iff \begin{cases} ab=c^2 \\ a+b=2c\end{cases}$

 

$(2)^2-4(1) \iff (a+b)^2-4ab=0$

 

$\iff (a-b)^2=0$

 

$\iff a=b$

 

Ta có hệ:

 

$\iff \begin{cases} a=b \\ a=c \end{cases} \rightarrow y^2+3x=9xy+1=5y-4$

 

Ta có: $x=\dfrac{y^2-5y+4}{3}$

 

Từ đó suy ra: $3y(y^2-5y+4)+1=5y-4$

 

$\iff 3y^3-15y^2+7y+5=0$

 

$\iff (y-1)(3y^2-12y-5)=0$

 

Đến đây ta tìm đc $x$

 

Xong một bài hệ !


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 28-06-2016 - 11:10

Don't care


#190
leminhnghiatt

leminhnghiatt

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1078 Bài viết

Bài 71:  (Đề nghị Olympic 30/4)

 

$$64x^6-96x^4+36x^2-3=0$$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi leminhnghiatt: 28-06-2016 - 11:34

Don't care


#191
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Lời giải bài 71: 

Ta có: $cos6\alpha =32cos^6\alpha -48cos^4\alpha +18cos^2\alpha -1$

Nên phương trình đã cho tương đương: $32x^6-48x^4+18x^2-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow cos6\alpha =cos\frac{\pi }{3}$,$(x=cos\alpha )$

Từ đó được 6 nghiệm: $x=cos(\frac{\pi }{18}+\frac{k2\pi }{6}),k=\overline{1;6}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 28-06-2016 - 14:43

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#192
Thislife

Thislife

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài 71:  (Đề nghị Olympic 30/4)

 

$$64x^6-96x^4+36x^2-3=0$$

Bài này thực chất chỉ là đi giải 2 phương trình bậc $3$: 

$(8x^3-6x)^2=3$

Lời giải bài 71: 

Ta có: $cos6\alpha =32cos^6\alpha -48cos^4\alpha +36cos^2\alpha -1$

Nên phương trình đã cho tương đương: $32x^6-48x^4+18x^2-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow cos6\alpha =cos\frac{\pi }{3}$,$(x=cos\alpha )$

Từ đó được 6 nghiệm: $x=cos(\frac{\pi }{18}+\frac{k2\pi }{6}),k=\overline{1;6}$

Có 6 nghiệm thực : https://www.wolframa...96x^4+36x^2-3=0


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Thislife: 28-06-2016 - 14:39


#193
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Đếm nhầm rồi á bạn. 6 chấm đỏ lận mà. Kết luận thiếu nghiệm đó bạn

--------------------------------------------------------

Bài 72: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=1 \\ \frac{1}{x}-\frac{1}{\sqrt{4x+y^2}}=\frac{1}{6} \end{matrix}\right.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 28-06-2016 - 14:37

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#194
linhphammai

linhphammai

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết

Một bài toán khá hay :))

 

Ta sẽ đăt: $x=\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})$

 

Khi đó thay vào pt ta có:

 

$2\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})^5+20\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})^3+40\sqrt{2}(t-\dfrac{1}{t})-18=0$

 

Đến đây phá ngoặc tanh bành ta sẽ đc pt rất đẹp:

 

$4\sqrt{2}(t^5-\dfrac{1}{t^5})=18$

 

$\iff 4\sqrt{2}t^{10}-18t^5-4\sqrt{2}=0$

 

Đến đây ta được phương trình bậc 2, giải ra $t$

 

Từ đó ta có nghiệm duy nhất của pt:

 

$x=\sqrt{2}(\sqrt[5]{\dfrac{9+\sqrt{113}}{4\sqrt{2}}}-\sqrt[5]{\dfrac{4\sqrt{2}}{9+\sqrt{113}}})$

Cách giải hay đấy...tuyệt... :like

Nhưng mình vẫn không hiểu làm thế nào mà bạn có thể đặt được x = ...


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi linhphammai: 29-06-2016 - 22:36

NEVER GIVE UP... :angry:  

Không cần to lớn để bắt đầu, nhưng cần bắt đầu để trở nên to lớn...

 

 


#195
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Các bài chưa có lời giải:

Bài 67: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} 4\sqrt[3]{y^2}\left ( x^2y^2+8y^2x+12y^2 \right )+2y\sqrt[3]{y}+1=5\sqrt[3]{y^2}.\sqrt{y(xy+3y)^3} & & \\ \left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2 \right )^3+4y^4\left ( x^2y^2+8xy^2+12y^2-1 \right )=1 & & \end{matrix}\right.$

Bài 72: Giải hệ phương trình: 

$\left\{\begin{matrix}\sqrt{x+2}-\sqrt{y}=1 \\ \frac{1}{x}-\frac{1}{\sqrt{4x+y^2}}=\frac{1}{6} \end{matrix}\right.$

Xin thêm bài mới:

Bài 73: Giải phương trình: 

$(x-1)^2(1+2x+3x^2+...+2013x^{2012})=1$


$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$


#196
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

Bài 73: Giải phương trình: 

$(x-1)^2(1+2x+3x^2+...+2013x^{2012})=1$

 

Giả bài 73: khá "dễ" và dễ sinh ra ý để giải:

Lấy đạo hàm hai vế của đẳng thức sau theo $t$ (xét $t\neq 1$) tại $t=x\neq 1$, ta có:

\[\sum_{n=1}^{2013} t^i = \frac{t^{2014}-1}{t-1}.\]

 

Dẫn đến 

\[(x-1)^2(1+2x+3x^2+...+2013x^{2012})= 2013x^{2014}-2014x^{2013}+1.\]

Do đó phương trình ban đầu tương đương 

\[2013x^{2014}=2014x^{2013}.\]

Do đó $x= 0 \vee x= \frac{2014}{2013}.$


Đời người là một hành trình...


#197
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

\begin{array}{| l | l |} \hline \text{PlanBbyFESN} & 3\\ \hline \text{Issac Newton of Ngoc Tao} & 2\\ \hline \text{tungteng532000} & 1,5\\ \hline \text{nguyenduy287} & 15\\ \hline \text{NTA1907} & 7,5\\ \hline \text{leminhnghiatt} & 9\\ \hline \text{haichau0401} & 2\\ \hline \text{chieckhantiennu} & 1\\ \hline \text{the unknown} & 2\\ \hline \text{Thislife} & 3\\ \hline \text{LuaMi} & 7\\ \hline \text{Baoriven} & 14\\ \hline \text{thinhnarutop} & 0,5\\ \hline \text{vanchanh123} & 7,5\\ \hline \text{Hai2003} & 3\\ \hline \text{QQspeed22} &1\\ \hline \end{array}

 

Spoiler


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#198
NTA1907

NTA1907

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1014 Bài viết

Bài 74: Cho phương trình: $x^{3}-2002x^{2}+2001bx-2000a=0$. Tìm GTLN của a sao cho tồn tại b để phương trình trên có 3 nghiệm trên $\left [ -2002;2002 \right ]$


Vũ trụ không có biên trong không gian, không có bắt đầu và kết thúc trong thời gian và chẳng có việc gì cho đấng sáng thế phải làm ở đây cả.

 


#199
thinhnarutop

thinhnarutop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 248 Bài viết

Bài 75: Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix}3x^2y+y^3+14=0 \\ 2x^2+2y^2+2xy+4x+5y=0 \end{matrix}\right.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thinhnarutop: 04-07-2016 - 08:22

    "Life would be tragic if it weren't funny"

                               

                                -Stephen Hawking-

 


#200
Baoriven

Baoriven

    Thượng úy

  • Điều hành viên OLYMPIC
  • 1423 Bài viết

Lời giải bài 75:

Đặt: $\left\{\begin{matrix}x+y=u \\ x-y=v \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix}x=\frac{u+v}{2} \\ y=\frac{u-v}{2} \end{matrix}\right.$

Ta được hệ mới: $\left\{\begin{matrix}u^3-v^3=-28(3) \\ 3u^2+9u+v^2-v=0(4) \end{matrix}\right.$

Nhân (4) với 3 rồi cộng với (3) ta được phương trình: $(u+3)^3=(v-1)^3\Leftrightarrow u=v-4$

Thay vào (4) ta được: $v=1;v=3$

* Với $v=3$ ta có: $(x;y)=(1;-2)$

* Với $v=1$ ta có: $(x;y)=(-1;-2)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Baoriven: 04-07-2016 - 08:27

$$\mathbf{\text{Every saint has a past, and every sinner has a future}}.$$





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh