Đến nội dung

Hình ảnh

Cho $\Delta ABC$ cân tại $A(5;6),\hat{BAC}$ nhọn.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

Cho $\Delta ABC$ cân tại $A(5;6),\hat{BAC}$ nhọn. $I(0;1)$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC.BE,CF$ lần lượt là 2 đường cao, biết phương trình đường $(EF):5x+5y-7=0.$ Tìm $B,C.$


                          Hang loose  :ukliam2: 


#2
Nguyen Kieu Phuong

Nguyen Kieu Phuong

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

Cho $\Delta ABC$ cân tại $A(5;6),\hat{BAC}$ nhọn. $I(0;1)$ là tâm đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC.BE,CF$ lần lượt là 2 đường cao, biết phương trình đường $(EF):5x+5y-7=0.$ Tìm $B,C.$

có đáp án k bạn?  :D


Mọi người đều là thiên tài. Nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây của nó thì cả đời nó sẽ sống mà tin rằng nó thật ngu ngốc.

 

Everybody is a genius. But if you judge a fish by its ability to climb a tree, it will live its whole life believing that it is stupid. 

                                                                                                                                                 - Albert Einstein-


#3
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

có đáp án k bạn?  :D

em ko có chị ơi, bài khó quá :(

chị lm đc chỉ em với


                          Hang loose  :ukliam2: 


#4
Nguyen Kieu Phuong

Nguyen Kieu Phuong

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

em ko có chị ơi, bài khó quá :(

chị lm đc chỉ em với

tại ra lẻ quá nên chị cũng k chắc cách làm.

gọi M là trung điểm BC

viết phương trình $AI:x-y+1=0$

gọi $H(a;a+1); M(b;b+1)$

có $\overrightarrow{AH}=2\overrightarrow{IM}\Leftrightarrow a-5=2b$ => $H(2b+5;2b+6)$

mặt khác:

giả sử $H$ là trung điểm $IM$ thì có $\left\{\begin{matrix} \frac{b}{2}=2b+5\\\frac{b+2}{2}=2b+6 \end{matrix}\right.$ (luôn đúng)

=> điều giả sử là đúng => b => M 

viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và pt BC => B,C


Mọi người đều là thiên tài. Nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây của nó thì cả đời nó sẽ sống mà tin rằng nó thật ngu ngốc.

 

Everybody is a genius. But if you judge a fish by its ability to climb a tree, it will live its whole life believing that it is stupid. 

                                                                                                                                                 - Albert Einstein-


#5
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

tại ra lẻ quá nên chị cũng k chắc cách làm.

gọi M là trung điểm BC

viết phương trình $AI:x-y+1=0$

gọi $H(a;a+1); M(b;b+1)$

có $\overrightarrow{AH}=2\overrightarrow{IM}\Leftrightarrow a-5=2b$ => $H(2b+5;2b+6)$

mặt khác:

giả sử $H$ là trung điểm $IM$ thì có $\left\{\begin{matrix} \frac{b}{2}=2b+5\\\frac{b+2}{2}=2b+6 \end{matrix}\right.$ (luôn đúng)

=> điều giả sử là đúng => b => M 

viết pt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và pt BC => B,C

chị ơi hình như ra cái hệ thì chưa chắc là điều g.s đúng

:|

hình như ra chẵn chị ạ :|


                          Hang loose  :ukliam2: 


#6
Nguyen Kieu Phuong

Nguyen Kieu Phuong

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 375 Bài viết

chị ơi hình như ra cái hệ thì chưa chắc là điều g.s đúng

:|

hình như ra chẵn chị ạ :|

uk. nghĩ cách khác vậy!


Mọi người đều là thiên tài. Nếu bạn đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây của nó thì cả đời nó sẽ sống mà tin rằng nó thật ngu ngốc.

 

Everybody is a genius. But if you judge a fish by its ability to climb a tree, it will live its whole life believing that it is stupid. 

                                                                                                                                                 - Albert Einstein-


#7
kudoshinichihv99

kudoshinichihv99

    Trung úy

  • Thành viên
  • 850 Bài viết

uk. nghĩ cách khác vậy!

 

chị ơi hình như ra cái hệ thì chưa chắc là điều g.s đúng

:|

hình như ra chẵn chị ạ :|

mình đề xuất ntn nhé:

-Gọi M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC

Viết phương trình IA, H,M thuộc IA tham số H,M

- Tìm D đối xứng vs A qua I.

=> $\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{AH}=2\overrightarrow{IM} & \\ \overrightarrow{HM}=\overrightarrow{MD} \end{matrix}\right.$

=>H,M

-


Làm việc sẽ giúp ta quên đi mọi nỗi buồn trong cuộc sống :icon12:  :like  :wub:   ~O)

  Like :like  Like  :like Like  :like 

  Hình học phẳng trong đề thi thử THPT Quốc Gia

  Quán Thơ VMF

  Ôn thi THPT Quốc Gia môn vật lý

  Hình học phẳng ôn thi THPT Quốc Gia

                                                         Vũ Hoàng 99 -FCA-


#8
thuylinhnguyenthptthanhha

thuylinhnguyenthptthanhha

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 280 Bài viết

uk. nghĩ cách khác vậy!

 

mình đề xuất ntn nhé:

-Gọi M là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC

Viết phương trình IA, H,M thuộc IA tham số H,M

- Tìm D đối xứng vs A qua I.

=> $\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{AH}=2\overrightarrow{IM} & \\ \overrightarrow{HM}=\overrightarrow{MD} \end{matrix}\right.$

=>H,M

-

tiếp theo xài Thales ạ?

$\frac{AD}{AM}=\frac{AE}{AC}$ với $D$ là giao điểm của $AM$ và $EF$


                          Hang loose  :ukliam2: 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh