Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh hệ số của $P(x)$ chia hết cho 7 nếu $7|P(x)\,\forall x \in \mathbb{Z}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Caca

Caca

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 1 Bài viết

cho P(x) là đa thức bậc 4 với hệ số nguyên, giả sử đa thức P(x) chia hết cho 7 với mọi x nguyên .chứng minh tất cả các hệ số của đa thức P(x) đều chia hết cho 7

 
 

 



#2
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

 

cho P(x) là đa thức bậc 4 với hệ số nguyên, giả sử đa thức P(x) chia hết cho 7 với mọi x nguyên .chứng minh tất cả các hệ số của đa thức P(x) đều chia hết cho 7

Lời giải.

Xét đa thức $P\left ( x \right )=ax^{4}+bx^{3}+cx^{2}+dx+e$ với $a,b,c,d,e\in \mathbb{Z}$ và $a\neq 0$.

Ta có $P\left ( x \right )\vdots 7\forall x\in \mathbb{Z}$ nên:

$P\left ( 0 \right )\vdots 7\Rightarrow e\vdots 7$

$P\left ( 1 \right )=a+b+c+d+e\vdots 7$

$P\left ( -1 \right )=a-b+c-d+e\vdots 7$

Suy ra:

$P\left ( 1 \right )+P\left ( -1 \right )=2a+2c+2e\vdots 7\Rightarrow a+c\vdots 7$

$P\left ( 1 \right )-P\left ( -1 \right )=2b+2d\vdots 7\Rightarrow b+d\vdots 7$

$P\left ( 2 \right )=16a+8b+4c+2d+e\vdots 7\Rightarrow 2a+b+4c+2d\vdots 7\Rightarrow 2c+d\vdots 7$

$P\left ( -2 \right )=16a-8b+4c-2d+e\vdots 7$

$\Rightarrow P\left ( 2 \right )+P\left ( -2 \right )=32a+8c+2e\vdots 7\Rightarrow 4a+c\vdots 7$

Mà $a+c\vdots 7$ do đó $3a\vdots 7$ nên $a\vdots 7$.


Thích ngủ.


#3
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

Lời giải.

Xét đa thức $P\left ( x \right )=ax^{4}+bx^{3}+cx^{2}+dx+e$ với $a,b,c,d,e\in \mathbb{Z}$ và $a\neq 0$.

Ta có $P\left ( x \right )\vdots 7\forall x\in \mathbb{Z}$ nên:

$P\left ( 0 \right )\vdots 7\Rightarrow e\vdots 7$

$P\left ( 1 \right )=a+b+c+d+e\vdots 7$

$P\left ( -1 \right )=a-b+c-d+e\vdots 7$

Suy ra:

$P\left ( 1 \right )+P\left ( -1 \right )=2a+2c+2e\vdots 7\Rightarrow a+c\vdots 7$

$P\left ( 1 \right )-P\left ( -1 \right )=2b+2d\vdots 7\Rightarrow b+d\vdots 7$

$P\left ( 2 \right )=16a+8b+4c+2d+e\vdots 7\Rightarrow 2a+b+4c+2d\vdots 7\Rightarrow 2c+d\vdots 7$

$P\left ( -2 \right )=16a-8b+4c-2d+e\vdots 7$

$\Rightarrow P\left ( 2 \right )+P\left ( -2 \right )=32a+8c+2e\vdots 7\Rightarrow 4a+c\vdots 7$

Mà $a+c\vdots 7$ do đó $3a\vdots 7$ nên $a\vdots 7$.

Có thể mở rộng bài toán lên bằng cách thay $7$ bằng một số nguyên tố $p$ bất kỳ và $P(x)$ là đa thức bậc $n$.


Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#4
bangbang1412

bangbang1412

    Độc cô cầu bại

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 1668 Bài viết

Cho mở rộng rằng nếu đa thức $P$ hệ số nguyên thỏa mãn $deg P =n$ và tồn tại $n+1$ số nguyên đôi một không đồng dư nhau $mod p$ là nghiệm của $P(x) \equiv 0(mod p)$ thì $P$ không có bậc $mod p$ nói cách khác có nhiều nhất $n$ nghiệm $modp$ . Bằng cách khai triển Lagrange hoặc Abel ta có ngay đpcm . ( còn một cách quy nạp ) 


$$[\Psi_f(\mathbb{1}_{X_{\eta}}) ] = \sum_{\varnothing \neq J} (-1)^{\left|J \right|-1} [\mathrm{M}_{X_{\sigma},c}^{\vee}(\widetilde{D}_J^{\circ} \times_k \mathbf{G}_{m,k}^{\left|J \right|-1})] \in K_0(\mathbf{SH}_{\mathfrak{M},ct}(X_{\sigma})).$$





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh