Đến nội dung

Hình ảnh

$A=220^{11969}+119^{22069}+69^{220119}$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 7 trả lời

#1
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

Cho $A=220^{11969}+119^{22069}+69^{220119}$. Chứng minh rằng $A\vdots 102$.

Không dùng đồng dư và nhị thức niu-tơn nhé (toán nâng cao lớp 7).


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#2
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Cho $A=220^{11969}+119^{22069}+69^{220119}$. Chứng minh rằng $A\vdots 102$.

Không dùng đồng dư và nhị thức niu-tơn nhé (toán nâng cao lớp 7).

Theo mình không dùng đồng dư thức thì không giải được bài toán này đâu vả lại đồng dư thức chỉ là cách viết khác của phép chia có dư cho dễ nhìn hơn thôi mà. Nếu em bạn học những bài toàn này thì bạn có thể chỉ cho em bạn đi từ vấn đề chia có dư của các số với nhau rồi dẫn đến các khái niệm cơ bản của đồng dư thức chẳng hạn.

Chẳng hạn như bạn có thể giải thích với em bạn $102=2.3.17$ nên thay vì chứng minh $A$ chia hết cho $102$ ta có thể chứng minh $A$ vừa chia hết cho $2$, vừa chia hết cho $3$ và vừa chia hết cho $17$. Sau đó ta thấy $119$ và $69$ là hai số lẻ mà tích của các số lẻ với nhau chỉ có thể là số lẻ mà không thể là số chẵn và tổng của hai số lẻ là một số chẵn nên $A$ là số chẵn do đó $A$ chia hết cho $2$. Tương tự vậy bạn giải thích với em bạn về việc chia cho $3$, $17$ rồi đi đến cách viết đồng dư thức cũng được.


Thích ngủ.


#3
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

Theo mình không dùng đồng dư thức thì không giải được bài toán này đâu vả lại đồng dư thức chỉ là cách viết khác của phép chia có dư cho dễ nhìn hơn thôi mà. Nếu em bạn học những bài toàn này thì bạn có thể chỉ cho em bạn đi từ vấn đề chia có dư của các số với nhau rồi dẫn đến các khái niệm cơ bản của đồng dư thức chẳng hạn.

Chẳng hạn như bạn có thể giải thích với em bạn $102=2.3.17$ nên thay vì chứng minh $A$ chia hết cho $102$ ta có thể chứng minh $A$ vừa chia hết cho $2$, vừa chia hết cho $3$ và vừa chia hết cho $17$. Sau đó ta thấy $119$ và $69$ là hai số lẻ mà tích của các số lẻ với nhau chỉ có thể là số lẻ mà không thể là số chẵn và tổng của hai số lẻ là một số chẵn nên $A$ là số chẵn do đó $A$ chia hết cho $2$. Tương tự vậy bạn giải thích với em bạn về việc chia cho $3$, $17$ rồi đi đến cách viết đồng dư thức cũng được.

bạn có thể giải cụ thể cho mình được không, chứ mình không phải là người giỏi giang gì về toán lắm


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#4
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

Cảm ơn bạn L.Lawliet nhé. Bạn ý giải cho mình thế này mình post lên cho mọi người cùng đọc.

Nếu giải thì mình giải thế này, bạn xem rồi chọn cách truyền đạt cho em bạn theo cách mà bạn thấy dễ hiểu nhất nha.

Lời giải.

Ta có:

2201(mod3)220119691(mod3)220≡1(mod3)⇒22011969≡1(mod3)

1191(mod3)119220691(mod3)119≡−1(mod3)⇒11922069≡−1(mod3) (đoạn này có thể giải thích là 1192(mod3)119241(mod3)(1192)220681(mod3)119220682(mod3)119≡2(mod3)⇒1192≡4≡1(mod3)⇒(1192)22068≡1(mod3)⇒11922068≡2(mod3))

690(mod3)69≡0(mod3)

Do đó A3A⋮3.

Tương tự ta có:

2201(mod17)220119691(mod3)220≡−1(mod17)⇒22011969≡−1(mod3)

1190(mod17)119≡0(mod17)

691(mod17)69≡1(mod17)

Suy ra A17A⋮17.

Lập luận ở trên (hoặc dùng \displaystyle{\pmod}\displaystyle{\pmod} tiếp cũng được) ta được A2A⋮2 nữa nên ta có điều phải chứng minh.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi DangHongPhuc: 28-07-2016 - 21:26

"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#5
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Cảm ơn bạn L.Lawliet nhé. Bạn ý giải cho mình thế này mình post lên cho mọi người cùng đọc.

Nếu giải thì mình giải thế này, bạn xem rồi chọn cách truyền đạt cho em bạn theo cách mà bạn thấy dễ hiểu nhất nha.

Lời giải.

Ta có:

2201(mod3)220119691(mod3)220≡1(mod3)⇒22011969≡1(mod3)

1191(mod3)119220691(mod3)119≡−1(mod3)⇒11922069≡−1(mod3) (đoạn này có thể giải thích là 1192(mod3)119241(mod3)(1192)220681(mod3)119220682(mod3)119≡2(mod3)⇒1192≡4≡1(mod3)⇒(1192)22068≡1(mod3)⇒11922068≡2(mod3))

690(mod3)69≡0(mod3)

Do đó A3A⋮3.

Tương tự ta có:

2201(mod17)220119691(mod3)220≡−1(mod17)⇒22011969≡−1(mod3)

1190(mod17)119≡0(mod17)

691(mod17)69≡1(mod17)

Suy ra A17A⋮17.

Lập luận ở trên (hoặc dùng \displaystyle{\pmod}\displaystyle{\pmod} tiếp cũng được) ta được A2A⋮2 nữa nên ta có điều phải chứng minh.

Đây là đồng dư thức đó :D 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#6
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

Đây là đồng dư thức đó :D

Đồng dư thế nào thì chuyển được sang kiểu chia hết cho học sinh lớp 7 được. Chứ mình ban đầu định dùng mod 102 luôn thì không chuyển được.

Bạn ý viết thế để mình đọc rồi giảng lại cho em mình thôi


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"


#7
nguyenduy287

nguyenduy287

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 256 Bài viết

Đồng dư thế nào thì chuyển được sang kiểu chia hết cho học sinh lớp 7 được. Chứ mình ban đầu định dùng mod 102 luôn thì không chuyển được.

Bạn ý viết thế để mình đọc rồi giảng lại cho em mình thôi

kiểu lớp 7 thì chịu mình không nhớ lớp 7 học đồng dư thế nào :D 


  "DÙ BẠN NGHĨ BẠN CÓ THỂ HAY BẠN KHÔNG THỂ, BẠN ĐỀU ĐÚNG "

                                                                                               -Henry Ford -

  

 

 

 

 


#8
DangHongPhuc

DangHongPhuc

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 657 Bài viết

kiểu lớp 7 thì chịu mình không nhớ lớp 7 học đồng dư thế nào :D

lớp 7 chưa học đồng dư bạn ạ, chỉ có ai học nâng cao của các lớp trên mới có thôi


"Con người không sợ Thần

mà bản thân nỗi sợ chính là Thần"





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh