Đến nội dung

Hình ảnh

cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các đáy AD=a, BC=b. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD,SBC.

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
Nguyen Ngoc Linh

Nguyen Ngoc Linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các đáy AD=a, BC=b. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD,SBC. 

Tìm độ dài đoạn giao tuyến của (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)



#2
vkhoa

vkhoa

    Trung úy

  • Điều hành viên THPT
  • 933 Bài viết

cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các đáy AD=a, BC=b. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD,SBC. 

Tìm độ dài đoạn giao tuyến của (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi 2 mặt phẳng (SAB) và (SCD)

Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD, BC
IF, JE cắt nhau tại G
qua J kẻ đường thẳng //BC cắt SB, SC tại H, K
qua G kẻ đường thẳng //HK cắt AH, DK tại L, M
giao tuyến (ADJ) với (ABCD) là AD, giao tuyến (BCI) với (ABCD) là BC, mà AD //BC
$\Rightarrow$ giao tuyến (ADJ) và (BCI) // với AD, mà G là điểm chung của 2 m phẳng trên
$\Rightarrow$ LM chính là giao tuyến của (ADJ) và (BCI)
áp dụng định lý Menelaus cho 3 điểm thẳng hàng I, G, F và tam giác SJE ta có
$\frac{GJ}{GE} .\frac{IE}{IS} .\frac{FS}{FJ} =1$
$\Leftrightarrow\frac{GJ}{GE} .\frac12 .3 =1$
$\Leftrightarrow\frac{GJ}{GE} =\frac23$
JM cắt AD tại M
$DN =\frac{MD}{MK} .JK =\frac{GE}{GJ} .\frac23 .FC$
$=\frac32 .\frac23 .\frac12 .b =\frac b2$
$EN =ED +DN =\frac{a +b}2$
$GM =\frac{GJ}{EJ} .EN =\frac25 .\frac{a +b}2 =\frac{a +b}5$
$LM =2 .GM =\frac{2(a +b)}5$ (đpcm)

Hình gửi kèm

  • cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các đáy AD=a, BC=b. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD,SBC.  Tìm độ dài đoạn giao tuyến của (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi 2 mặt phẳng (SAB) và (S





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh