Đến nội dung

Hình ảnh

$f(x+\frac{5}{6})+f(x)=f(x+\frac{1}{2})+f(x+\frac{1}{3})$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
vsatmss

vsatmss

    Binh nhì

  • Thành viên mới
  • 18 Bài viết

Cho f: R->R t/m:

$f(x+\frac{5}{6})+f(x)=f(x+\frac{1}{2})+f(x+\frac{1}{3})$ và $\left | f(x) \right |\leq 1 ; \forall x\in \mathbb{R}$

CMR: hàm số f tuần hoàn

 



#2
hoangvunamtan123

hoangvunamtan123

    Trung sĩ

  • Banned
  • 107 Bài viết

$f(x+\frac{5}{6})-f(x+\frac{1}{3})=f(x+\frac{1}{2})-f(x\Leftrightarrow g(x+\frac{1}{3})=g(x)$ với $g(x)=f(x+\frac{1}{2})-f(x)$

$f(x+\frac{1}{2})-f(x)=(2x+1)g(x)-2xg(x)\rightarrow \frac{f(x+\frac{1}{2})-f(x)}{2}=(x+\frac{1}{2})g(x)-xg(x)\rightarrow \frac{f(x+\frac{1}{2})}{2}-(x+\frac{1}{2})g(x)=\frac{f(x)}{2}-xg(x)\rightarrow h(x+\frac{1}{2})=h(x)$ với $h(x)=\frac{1}{2}f(x)-xg(x)\rightarrow f(x)=2\left [(h(x)+xg(x) \right ]$ từ đây suy ra f(X) là hàm tuần hoàn với h(x) là hàm tuần hoàn cộng tính chu kì $\frac{1}{2}$ với g(X) ....


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoangvunamtan123: 28-10-2016 - 18:36





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh