Đến nội dung

Hình ảnh

cuc kho


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết
tính đạo hàm cấp n của y= $ \dfrac{1}{x^2+1} $
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#2
quanganhct

quanganhct

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 222 Bài viết
Bài này đơn giản thôi.
Dặt $x=tan t \Rightarrow y=\dfrac{1}{tan^2 t +1} = cos^2 t$
$y'=2cost.(-sint)=-sin(2t)$
$y''=(-sin(2t))'=-2cos(2t)$
$y'''=2^2sin(2t)$
$y^{(4)}=2^3cos(2t)$
$y^{(5)}=-2^4sin(2t)$
$y^{(6)}=-2^5cos(2t)$
Vậy ta có thể kết luận :
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}sin(2t)$ với n lẻ
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}cos(2t)$ với n chẵn
trong đó k=1 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{1;2\} $, k=0 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{3;4\}$
Còn nếu muốm biể diễn theo x thì thay $t=arctan(x)$ trong phần kết luận :geq
Cách cảm ơn tớ hay nhất là bấm nút thanks !

#3
Ho pham thieu

Ho pham thieu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 440 Bài viết

Bài này đơn giản thôi.
Dặt $x=tan t \Rightarrow y=\dfrac{1}{tan^2 t +1} = cos^2 t$
$y'=2cost.(-sint)=-sin(2t)$
$y''=(-sin(2t))'=-2cos(2t)$
$y'''=2^2sin(2t)$
$y^{(4)}=2^3cos(2t)$
$y^{(5)}=-2^4sin(2t)$
$y^{(6)}=-2^5cos(2t)$
Vậy ta có thể kết luận :
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}sin(2t)$ với n lẻ
$y^{(n)}=(-1)^k.2^{n-1}cos(2t)$ với n chẵn
trong đó k=1 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{1;2\} $, k=0 nếu $(n \ mod\ 4) \in \{3;4\}$
Còn nếu muốm biể diễn theo x thì thay $t=arctan(x)$ trong phần kết luận :geq

Tính đạo hàm thì phải đưa về ẩn x,bạn làm xuất hiện nhiều vấn đề. Bạn làm chỉ đưa về ẩn t.
Ko thể thay t=arctanx trực tiếp vào vì còn lượng $t^{(n)}$ thì sao.
y'=-sin(2t).t' , y''=...

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Ho pham thieu: 18-11-2010 - 20:04

Nếu thấy bài viết nào hay thì cách tốt nhất để cám ơn là hãy click vào "nút" thanks cho người đó.
I love football musics.

#4
quanganhct

quanganhct

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 222 Bài viết
Uhm, đúng là sơ ý thật.

$f(x) = f[g(t)] \Rightarrow f'(x)=f'[g(t)].g'(t)$ trong đó x=g(t)
Phải dùng công thức này , sau đó thay $t=g^{-1}(x)$ vào VP tìm được f'(x)
Cách cảm ơn tớ hay nhất là bấm nút thanks !

#5
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Uhm, đúng là sơ ý thật.

$f(x) = f[g(t)] \Rightarrow f'(x)=f'[g(t)].g'(t)$ trong đó x=g(t)
Phải dùng công thức này , sau đó thay $t=g^{-1}(x)$ vào VP tìm được f'(x)

Đc rồi!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khacduongpro_165: 18-11-2010 - 23:10

"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#6
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

đúng rồi đấy!


"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#7
quanganhct

quanganhct

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 222 Bài viết
Ý cậu là sao ?
Cách cảm ơn tớ hay nhất là bấm nút thanks !

#8
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Ý cậu là sao ?

cách đấy đúng rồi đấy! ThankS!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#9
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết
nếu dung số phức thì sau đó có thể chuyển về dạng thông thường được không nhỉ???
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh