Đến nội dung

Hình ảnh

Chứng minh $a^5b-ab^5$ chia hết cho $30$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
cuongtoanhoc

cuongtoanhoc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

Chứng minh $a^5b-ab^5$ chia hết cho $30$ với $a,b$ nguyên.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Jinbe: 30-05-2013 - 08:39


#2
ongngua97

ongngua97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 311 Bài viết

cho a,b nguyen .chung minh  $a^{5}b-ab^{5}$  chia het cho 30

Ta có $a^{5}b-ab^{5}=a^{5}b-ab-(ab^{5}-ab)=b(a^{5}-a)-a(b^{5}-b)$

 

Ta có $m^{5}-m=m(m-1)(m+1)(m^{2}+1)=m(m-1)(m+1)(m^{2}-4+5)=m(m-1)(m+1)(m-2)(m+2)+5m(m-1)(m+1)\vdots 30$

 

Vậy $a^{5}b-ab^{5}\vdots 30$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongngua97: 29-05-2013 - 21:14

ONG NGỰA 97. :wub: 


#3
cuongtoanhoc

cuongtoanhoc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

Ta có $a^{5}b-ab^{5}=a^{5}b-ab-(ab^{5}-ab)=b(a^{5}-a)-a(b^{5}-b)$

 

Ta có $m^{5}-m=m(m-1)(m+1)(m^{2}+1)=m(m-1)(m+1)(m^{2}-4+5)=m(m-1)(m+1)(m-2)(m+2)+5m(m-1)(m+1)\vdots 30$

 

Vậy $a^{5}b-ab^{5}\vdots 30$

lam ro hon duoc k mem



#4
ongngua97

ongngua97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 311 Bài viết

lam ro hon duoc k mem

Bạn cần giải thích chỗ nào???


ONG NGỰA 97. :wub: 


#5
cuongtoanhoc

cuongtoanhoc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

 

 

Ta có $m^{5}-m=m(m-1)(m+1)(m^{2}+1)=m(m-1)(m+1)(m^{2}-4+5)=m(m-1)(m+1)(m-2)(m+2)+5m(m-1)(m+1)\vdots 30$

 

tu cai cho nay tuong chi =>chia het cho 5 thoi chu,chia het cho 30 luon dk s mem?



#6
bachhammer

bachhammer

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 659 Bài viết

Ta có $m^{5}-m=m(m-1)(m+1)(m^{2}+1)=m(m-1)(m+1)(m^{2}-4+5)=m(m-1)(m+1)(m-2)(m+2)+5m(m-1)(m+1)\vdots 30$

 

tu cai cho nay tuong chi =>chia het cho 5 thoi chu,chia het cho 30 luon dk s mem?

m(m-1)(m+1)(m-2)(m+2): thằng này chứa tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vì thế không những chia hết cho 2 mà còn chia hết cho 3 nữa. Vị chi biểu thức này chia hết cho 6 (do 2,3 đôi một nguyên tố cùng nhau). Mặc khác nó cũng chia hết cho 5 vì thế nên nó mới chia hết cho 30 (6.5=30 còn ko chịu à, 2 số này nguyên tố cùng nhau đó mà). Giải thích tương tự cho cái biểu thức còn lại. Túm lại là cái biểu thức đã cho chia hết cho 30.

Tái bút: $m^{5}-m$ chia hết cho 5 và 6 thì chỉ cần Phéc-ma (Fermat) là ok thôi :icon6:  >:) 


:ukliam2: TOPIC SỐ HỌC - Bachhammer :ukliam2: 

Topic số học, các bài toán về số học

:namtay  :namtay  :namtay  :lol:  :lol:  :lol:  :lol:  :excl:  :excl:  :excl:  :lol:  :lol:  :lol: :icon6:  :namtay  :namtay  :namtay  





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh