Đến nội dung

Namthemaster1234

Namthemaster1234

Đăng ký: 25-05-2014
Offline Đăng nhập: 06-12-2018 - 22:39
***--

#712324 Đề thi IMO 2018

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 10-07-2018 - 21:42

Từ $(*)$ ta suy ra \begin{align*} {a_i}{a_{i + 1}}{a_{i + 2}} + {a_{i + 2}} = a_{i + 2}^2 &\Rightarrow \sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} {a_{i + 1}}{a_{i + 2}} + \sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} = \sum\limits_{i = 1}^n {a_i^2} \\ &\Leftrightarrow \sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} \left( {{a_{i + 1}}{a_{i + 2}} + 1} \right) = \sum\limits_{i = 1}^n {a_i^2} \\ &\Leftrightarrow \sum\limits_{i = 1}^n {{a_i}} {a_{i + 3}} = \sum\limits_{i = 1}^n {a_i^2} \end{align*} Từ đây ta suy ra $a_i=a_{i+3}$ với $1\leq i\leq n$. Do đó, $n$ chia hết cho $3$, thì thoả yêu cầu bài toán.\\ Ngoài ra, ta thấy $a_{3k+1}=a_{3k+2}=-1, a_{3k+3}=2$ là một bộ thoả yêu cầu bài toán $0\leq k\leq\dfrac{n}{3}$

 

Doan nay la vi sao ?


  • yrt yêu thích


#712116 Chứng minh rằng $n \vdots 2$

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 07-07-2018 - 22:04

Lâu lâu chơi bài này cho vui :P

Ta có : . Đặt $a+bc =13^{x}\,\,\,\, b+ac=13^y$ 

Không mất tính tổng quát, giả sử $x \geq y$

Ta có:

$$(b-a)(c-1)=13^y(13^{x-y}-1)$$

$$(b+a)(c+1)=13^{y}(13^{x-y}+1)$$

Vì $c-1$ và $c+1$ không thể cùng đồng thời chia hết 13 cho nên

TH1"

$b-a=13^y$ $ \Rightarrow a(c+1)=0$ (Không thể nào :D )

TH2:

$b+a=13^y$

Từ đây suy ra $c=1$ hay $(a+b)^2=13^n$

Vậy nên $2|n(Q.E.D)$

P/s: Bài này không quan trọng con số 13 cho lắm :D

 

Tach ra 2 TH sai roi kia




#711834 Chứng minh rằng $n \vdots 2$

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 01-07-2018 - 18:21

$\left\{\begin{matrix} a+bc=13^x & & \\ b+ac=13^y& & \end{matrix}\right.$

 

Neu $x=y$ thi ta co dpcm

 

Ta se chung minh $x=y$ trong moi truong hop: 

 

Gia su $x>y$ thi $b>a$:

 

$\Rightarrow 13^xa-a^2=13^y.b-b^2\Rightarrow (b-a)(b+a)=13^y(b-13^{x-y}a)$ $(1)$

 

Mat khac ta co: $\left\{\begin{matrix} (b-a)(c-1)=13^y(13^{x-y}-1) & & \\ (b+a)(c+1)=13^y(13^{x-y}+1) & & \end{matrix}\right.$

 

Neu  $a,b$ deu chia het cho 13. 

 

De cm $v_{13}(a)=v_{13}(b)=m$ khi do: $a=13^m.t$ va $b=13^m.s$ $((t,13)=(s,13)=1)$ suy ra: $\left\{\begin{matrix} t+sc=13^{n-m} & & \\ s+tc=13^{n-m} & & \end{matrix}\right.$

 

Khi do ta co bo moi la :$(t,s,n-m)$ va $13$ khong la uoc cua $t,s$

 

Do do khong mat tinh tong quat gia su $13$ khong la uoc cua $a,b$

 

Khi do trong 2 so $b-a$ va $b+a$ chi co mot so chia het cho 13 va trong 2 so $c-1$ va $c+1$ cung vay. Do do: $v_{13}(c-1)=y$ hoac $v_{13}(c+1)=y$

 

TH1: $v_{13}(c-1)=y$, i,e $c-1=13^y.s$ va $b+a=13^y.t$ suy ra $(b-a)s=13^{x-y}-1$. Theo $(1)$ suy ra: $(b-a)t=b-13^{x-y}a$. Do do:$ t.(13^{x-y}-1)=s(b-13{x-y}a)$

 

suy ra $t+bs=13^{x-y}(t+as)$. Vi $(t+bs)-(t+as)$ khong chia het cho $13$ nen $t+as=1$ khi do:$t=1,s=0$ suy ra: $c=1$ hay $x=y$ (mau thuan voi gia su)

 

TH2: $v_{13}(c+1)=y$,  i,e $c+1=13^y.k$ va $b-a=13^y.l$ suy ra $(b+a)k=13^{x-y}+1$. Theo $(1)$ suy ra: $(b+a)l=b-13^{x-y}a$. Do do: $l.(13^{x-y}+1)=k(b-13{x-y}a)$

 

suy ra $kb-l=13^{x-y}(l+ak)$. Vi $(kb-l)+(l+ak)$ khong chia het cho $13$ nen $l+ak=1$ khi do:$l=1,k=0$ suy ra: $c=-1$ (mau thuan voi gia thiet)

 

Vay trong moi TH ta co $x=y$ va co dpcm

 

 

 

 




#703848 Cho dãy số $\left \{ x_{n} \right \...

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 18-03-2018 - 15:38

Cho dãy số $\left \{ x_{n} \right \}$ (n = 1, 2, ...) được xác định thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện

i) $x_{n}=1$ khi $\left [ (n+1)\sqrt{2015} -n\sqrt{2015}\right ]$ là một số lẻ

ii) $x_{n}=0$ khi $\left [ (n+1)\sqrt{2015} -n\sqrt{2015}\right ]$ là một số chẵn

Trong đó kí hiệu [x] là phần nguyên lớn nhất không vượt quá x

Tính tổng sau $S=x_{1975}+x_{1976}+...+x_{2015}$

 

hay là đề thế này

 

$\left [ (n+1)\sqrt{2015}\right ]-\left [ n\sqrt{2015}\right ]$




#696029 $1^n + 2^n + 3^n + ... + (p-1)^n \vdots p, n \vdots 2, n...

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 03-11-2017 - 21:54

 Với mọi số nguyên tố $p > 3$ , đặt 

$S_n = 1^n + 2^n + 3^n + ... + (p-1)^n$

 Tìm tất cả giá trị của $p$ để 

$S_m \vdots p$, với mọi $m$ chẵn, $m \leq p - 3$

 

Kết quả tổng quát hơn là : với mọi $0<k<p-1$ thì $S_k$ đều chia hết cho $p$.

Chứng minh kết quả này dùng căn nguyên thủy




#690824 Tuần 3 tháng 8/2017: $PQ$ chia đôi $CD$

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 17-08-2017 - 22:30

Bài 2:

 

Để ý rằng tiếp tuyến tại $M$ và $N$ cắt nhau tại trung điểm $AR$ và tiếp tuyến tại $E$ và $F$ cắt nhau tại $L$ thuộc $AR$.  Gọi $X,Y$ lần lượt là giao điểm của $(MF,NE)$ và $(ME,NF)$

 

Áp dụng pascal cho 6 điểm $\begin{pmatrix} MNE\\ NMF\end{pmatrix}$ suy ra $T,X,Y$ thẳng hàng

Áp dụng pascal cho 6 điểm $\begin{pmatrix} MEF\\ NFE\end{pmatrix}$ suy ra $L,X,Y$ thẳng hàng

 

Vậy $T,L,X,Y,A,R$ thẳng hàng điều phải cm




#687394 Đề luyện tập olympic khối 10 VMF lần 2 tháng 7

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 13-07-2017 - 10:27

Bài 2.


 

Với $n=1$ thì dễ dàng cm. Xét $n \geq 2$

 

Giả sử không tìm được một số hạng là lũy thừa bậc $k+1$ của một số tự nhiên

 

Khi đó tồn tại một số nguyên dương $x$ thỏa mãn:

 

$x^{k+1} < n<n+1<n+2<....<n^k+n^{k-1}+...+n^2+n+2<(x+1)^{k+1}$

 

Khi đó ta có $(x+1)^{k+1} > n^k+n^{k-1}+...+n^2+n+2=\frac{n^{k+1}+n-2}{n-1} > \frac{n^{k+1}+n-2}{(x+1)^{k+1}}$

 

hay $n^{k+1} \leq n^{k+1}+n-2<(x+1)^{2(k+1)}$

 

suy ra $x^{k+1} \leq n<(x+1)^2$

 

Với $k \geq 2$ thì dễ chứng minh chỉ có $x=1$ thỏa mãn. Khi đó: $1<n<4$ nên $n=2$ hoặc $n=3$

 

mà với $n=2$ thì $n^k+n^{k-1}+...+n^2+n+2=2^{k+1}$

 

với $n=3$ thì dãy $3,4,5,....,\frac{3^{k+1}+1}{2}$ có chứa phần tử $2^{k+1}$

 

Do vậy $x^{k+1}<2^{k+1}<(x+1)^{k+1}$

 

Từ đó dẫn đến điều vô lý , ta có điều phải chứng minh




#684700 Chứng minh rằng $S$ là chẵn

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 16-06-2017 - 16:25

$p$ là số nguyên tố và $(a,p)=1$.

 

$S=\sum _{k=1}^{\frac{p-1}{2}}\left ( \left \lfloor \frac{2ka}{p} \right \rfloor -\left \lfloor \frac{ka}{p} \right \rfloor\right )$

 

Chứng minh rằng $S$ là chẵn




#680872 Đề thi IRAN TST 2017 - Phần 1

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 16-05-2017 - 11:05


Bài 5. Cho tam giác $ABC$. Các điểm $P,Q$ nằm trên cạnh $BC$ sao cho $BP=CQ$ và $P$ nằm giữa $B,Q$. Đường tròn $(APQ)$ cắt các cạnh $AB,AC$ tại $E,F$ tương ứng. Điểm $T$ là giao điểm của $EP$ và $FQ$. Hai đường thẳng đi qua trung điểm của $BC$ và song song với $AB$, $AC$ cắt $EP$ và $FQ$ lần lượt tại $X,Y$. Chứng minh rằng $(TXY)$ tiếp xúc với $(APQ)$.

Người dịch: Nguyễn Trung Tuân

 

Gọi $L$ là giao điểm của $AM$ và $(APQ)$.

Chứng minh các ý sau: $LXYT$, $PMLX$ và $MLYQ$ nội tiếp, tam giác $MXY$ đồng dạng với $ACB$.




#668250 Đề thi chọn HSG lớp 10 ( Đợt 1 ) trường PTTH Chuyên KHTN

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 13-01-2017 - 23:42

a,  Gọi $T$ là giao điểm của đường vuông góc kẻ từ $A$ với $AC$ và đường tròn đường kính $AB$.

Áp dụng  $Pascal$ cho $6$ điểm $AEBDAT$ ta có điều phải chứng minh

b, Gọi $X$ là giao điểm của $LM$ và $BC.$

Dùng $ceva sin$ cho sự đồng quy của $SK,DK,AK$ và $XL,AL,DL.$ Từ đó dùng $ceva sin$ trong tam giác $ALS$ để chứng minh $XL,SK,ED $ đồng quy

c, Gọi $Y$ là giao điểm của đường vuông góc với$ AD $ kẻ từ $ A$ và$ EF$. Ta chứng minh $Y$ trùng $P$ bằng cách chứng minh $Y,L,K$ thẳng hàng

Thật vậy $\frac{YE}{YF}. \frac{LF}{LD}. \frac{KD}{KE}=\frac{AE^2}{AF^2}.\frac{AD^2}{AE^2}.\frac{AF^2}{AD^2}=1$




#666333 Đề thi chọn đội tuyển quốc gia THPT chuyên KHTN - ĐHQG Hà Nội vòng 2 năm 2016

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 31-12-2016 - 11:11

$ab=a^2-2b^2\iff (a-2b)(a+b)=0$ với $a=f(2x)$ và $b=f(x)$

Cái đó hình như là chưa chặt vì vẫn còn trường hợp tồn tại hai số $m,n$ sao cho đồng thời $f(2m)=2f(m)$ và $f(2n)=-f(n)$




#658875 Chứng minh HM=HN

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 23-10-2016 - 09:06

Cho tam giác ABC có đường cao AK=BC, trực tâm H .  M, N lần lượt là trung điểm của AK và BC. Chứng minh HM=HN




#657669 Đề chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia tỉnh Bắc Ninh 2016-2017

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 12-10-2016 - 21:02

Bài Hình : Có $OK$ l;à điểm miquel của tứ giác toàn phần $ABCMN$ , có vài cái tứ giác nội tiếp , cộng góc chắc dc :v

Bài hình chỉ cần gọi T là giao của BD là MN thì (BDTE)=-1 là có đpcm




#655806 Chứng minh AMQN nội tiếp

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 27-09-2016 - 23:10

Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC. P là một điểm nằm trên cung nhỏ BC. Gọi I,J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác APB và APC. E,F là điểm chính giữa cung AC, AB. Đường tròn đi qua 3 điểm P,I,J cắt (O) tại Q. Gọi M,N lần lượt là chân đường phân giác trong và ngoài của tam giác AEF. Chứng minh AMQN nội tiếp.

Chứng minh điểm Q thuộc đường tròn Apollonius dựng trên đoạn EF tức là cm tỉ số $QF/QE= AF /AE$  là được




#654924 Chứng minh $A$ là một số lẻ

Gửi bởi Namthemaster1234 trong 20-09-2016 - 21:23

Chứng minh $A=\frac{(m+3)^n+1}{3m}$ là một số nguyên thì $A$ là số lẻ.($m,n$ là một số tự nhiên )