Đến nội dung

tquangmh

tquangmh

Đăng ký: 21-11-2015
Offline Đăng nhập: 25-09-2017 - 20:07
****-

#626978 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hà Nam

Gửi bởi tquangmh trong 13-04-2016 - 11:02

Đề thi : 

De thi vao lop 10 chuyen tinh Ha Nam.jpg

Nguồn : FB




#626957 Đề thi SASMO 2016

Gửi bởi tquangmh trong 12-04-2016 - 23:53

Có ai có được đề SASMO (Singapore and Asian Schools Math Olympiads) năm 2016 vừa thi vào ngày 10/4/2016 không ạ ? Nếu anh chị/bạn nào có đề thì cứ đăng lên đi ạ (nhất là trong cấp THCS).

Link thông tin thi : http://titan.edu.vn/...intuc.asp?id=85 




#626713 $\frac{1}{1+a+b^{2}}+\frac{...

Gửi bởi tquangmh trong 12-04-2016 - 11:20

Áp dụng bất dẳng thức $C-S$ có

$\frac{1}{1+a+b^2}\leq\frac{a+c+1}{(a+b+c)^2}$

Suy ra

$\sum\frac{1}{1+a+b^2}\leq\frac{2(a+b+c)+3}{(a+b+c)^2}$

Hay cần chứng minh 

$\frac{2(a+b+c)+3}{(a+b+c)^2}\leq 1$

$\Leftrightarrow (a+b+c+1)(a+b+c-3)\geq 0$

Vậy ta có $Q.E.D$

 

_ Bài của bạn hay thật. Tuy nhiên một vài chỗ mình chưa hiểu :

* Nếu a = b = c = 1 thì dấu bằng xảy ra, không kể.

* Nếu a < 1, b = 1, c > 1 ví dụ như số của bạn kieutuanduc (a = 0.5; b = 1; c = 2) thì rõ ràng không có :

$\sum \frac{1}{1+a+b^{2}} \leq \frac{2(a+b+c)+3}{(a+b+c)^{2}}$

do

$\frac{1}{1+c+a^{2}}\leq \frac{1+b+c}{(a+b+c)^{2}}\Leftrightarrow \frac{1}{1+2+0.5^{2}}\leq \frac{1+1+2}{(0.5+1+2)^{2}}\Leftrightarrow \frac{4}{13}\leq \frac{4}{49}(vô lí)$

 

Tuy nhiên mình nghĩ hướng bài này là vận dụng Cauchy-Schwarz.




#626706 $(a+b)(b+c)(c+a)\geq a^{3}.b^{3}.c^{3...

Gửi bởi tquangmh trong 12-04-2016 - 08:03

chỗ $(\frac{a^2}{a+1}+2)=(a+1+\frac{1}{a+1})$ ko bằng nhau ạ

 

Bằng nhau à bạn, chỉ cần $a\neq -1$ thôi.

$\frac{a^{2}}{a+1}+2=\frac{(a+1)^{2}+1}{a+1}=a+1+\frac{1}{a+1}$




#626130 Đề thi HSG lớp 11 tỉnh Quảng Ngãi 2015-2016

Gửi bởi tquangmh trong 09-04-2016 - 19:23

Câu 5 (max) đã được giải tại đây : http://diendantoanho...-5/#entry626114




#626111 Tính: $a^{2011} + b^{2011}$

Gửi bởi tquangmh trong 09-04-2016 - 17:26

Cho a, b > 0 và $a^{2000} + b^{2000}$ = $a^{2001} + b^{2001}$ = $a^{2002} + b^{2002}$. Tính: $a^{2011} + b^{2011}$

 

Giải : 

 

Để ý rằng $(a^{2001}+b^{2001})(a+b)-(a^{2000}+b^{2000}).ab=a^{2002}+b^{2002}$

 

Có thể nói đây là phương pháp chung cho loại toán này !




#626021 $8(x+\frac{1}{x})^2 + 4(x^2+\frac{1...

Gửi bởi tquangmh trong 08-04-2016 - 22:54

Chỗ này hình như đề bài có nhầm lẫn hả bạn?

 

Có lẽ là do đề của bạn duymy2001 đấy bạn ! Đây là một bài toán quen thuộc mà đề thi thử HSG trên mạng có rải rác, có lẽ bạn ấy đánh thiếu mũ 2. Mình cũng cảm ơn bạn đã góp ý.




#625988 $8(x+\frac{1}{x})^2 + 4(x^2+\frac{1...

Gửi bởi tquangmh trong 08-04-2016 - 21:52

_ ĐKXĐ : $x\neq 0$

_ Ta có : 

$8(x+\frac{1}{x})^{2}+4(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})^{2 }-4(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})(x+\frac{1}{x})^{2}=(x+4)^{2}\Leftrightarrow 8(x+\frac{1}{x})^{2}+4(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})[(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})-(x+\frac{1}{x})^{2}]=(x+4)^{2}\Leftrightarrow 8(x+\frac{1}{x})^{2}-8(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})=(x+4)^{2} \Leftrightarrow (x+4)^{2}=16\Leftrightarrow x+4=\pm 4\Leftrightarrow x=-8 (do:x\neq 0)\Leftrightarrow S={-8}$




#625925 Chứng minh $SE$ là phân giác $\angle BSC$

Gửi bởi tquangmh trong 08-04-2016 - 19:26

Bài toán. Cho $\triangle ABC$ có $O,H$ lần lượt là tâm ngoại tiếp và $H$ là trực tâm. $AO$ cắt $BC$ tại $E. AH$ cắt $BC$ tại $D. M$ là trung điểm $BC$. Trung trực $DE$ cắt $AM$ tại $P$. Kẻ $AH\perp EP. HD$ cắt trung trực $DE$ tại $Q$. Kẻ $AS\perp QE$. Chứng minh rằng: $SE$ là phân giác $\angle BSE$.

attachicon.gifPost 40.png

Hình vẽ bài toán

 

Hình như đề có gì đó sai sai anh ơi !  Hình như là góc BSC phải ko anh !




#625650 Tìm max M = $\frac{1}{a^{2} + b^{2} + 3} + \frac{1}{a^{2} + c^...

Gửi bởi tquangmh trong 07-04-2016 - 16:37

Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c=1$

 

 

Nếu a = b = c thì hình như là : $a=b=c=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}$.




#625597 Tổng nghịch đảo các nghiệm của pt:$25\sqrt{25x+4} +...

Gửi bởi tquangmh trong 07-04-2016 - 11:48

2.Gpt:

     $x^2 +\frac{4x^2}{(x+2)^2}=12$

 

Bài 2 :

_ Ta có : 

$x^{2}+\frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}}=12\Leftrightarrow \frac{4x^{2}}{(x+2)^{2}} -2.\frac{2x}{x+2}.(x+2)+(x+2)^{2}=16\Leftrightarrow (\frac{2x}{x+2}-x-2)^{2}=16\Leftrightarrow \begin{bmatrix} \frac{2x}{x+2}-x-2=-4\\ \frac{2x}{x+2}-x-2=4 \end{bmatrix}\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x^{2}-2x-4=0\\x^{2}+6x+12=0 \end{bmatrix}$

Từ đó tìm được nghiệm dễ dàng .




#625581 Chứng minh rằng: $\frac{1}{4-\sqrt{ab...

Gửi bởi tquangmh trong 07-04-2016 - 10:56

Bài 7 hay quá ! Sai rồi.




#625553 Chứng minh: $S_{BCD}+S_{BDN}=\frac{1}...

Gửi bởi tquangmh trong 07-04-2016 - 00:12

1.JPG

_ Gọi BH là trung tuyến của tam giác đều ABC. Ta có : $S_{BHC}=\frac{1}{2}S_{ABC}$

_ Vậy ta cần chứng minh : 

$S_{BCD}+S_{BND}=S_{BHC}$

mà theo hình vẽ : 

$S_{BHC}=S_{BHD}+S_{BCD}$

bài toán quy về chứng minh :

$S_{BHD}=S_{BND}$

 

_ Do tam giác ABC đều, BH là trung tuyến nên BH cũng là đường cao. 

$\widehat{BHD}=90^{O}\Rightarrow \Delta BHD$ vuông tại H, HM là trung tuyến $\Rightarrow \Delta HMD$ cân tại M $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \widehat{MDH}=\widehat{MHD}\\MD=HM \end{matrix}\right.$

 

_ $\Delta DBC$ có : $\widehat{DBC}=20^{O};\widehat{BCD}=60^{O}$ $\Rightarrow \widehat{BDC}=100^{O}\Rightarrow \widehat{MDH}=80^{O} \Rightarrow \widehat{HMD}=20^{O}$ (Tam giác HMD cân tại H)

 

_ Ta có :  $\Delta BMN=\Delta MHD(c.g.c)$

$\left\{\begin{matrix} BM=MH(=MD)\\BN=MD(=BM) \\ \widehat{HMD}=\widehat{MBD}(=20^{O}) \end{matrix}\right.$

$\Rightarrow S_{BMN}=S_{MHD}\Rightarrow 2S_{BMN}=2S_{MHD} \Rightarrow S_{HBD}=S_{BND}$

 

Chứng minh hoàn tất.  




#625402 GTNN của $S=\sqrt{x-1}+ \sqrt{2x^2-5x+7}...

Gửi bởi tquangmh trong 06-04-2016 - 18:44

1. Tìm GTNN của $S=\sqrt{x-1}+ \sqrt{2x^2-5x+7}$

2. Cho $x>0;y>0; x+y=2$

    Tìm GTLN của $B=2xy(x^2+y^2)$

 

* Bài 1 :

 

_ Áp dụng Bất đẳng thức $\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}$ (Tương đương với $\sqrt{ab}\geq 0$ nên đúng), có : 

$S=\sqrt{x-1}+ \sqrt{2x^{2}-5x+7}\geq \sqrt{x-1+2x^{2}-5x+7}=\sqrt{2(x-1)^{2}+4}\geq 4$

_ Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi : $\begin{bmatrix} x-1=0\\2x^{2}-5x+7=0 \end{bmatrix} \Leftrightarrow x=1$

Vậy : $minS=4\Leftrightarrow x=1$




#625385 giải phương trình: $\frac{x^{2}}{\lef...

Gửi bởi tquangmh trong 06-04-2016 - 17:37

Giải phương trình: $\frac{x^{2}}{\left ( x+2 \right )^{2}} = 3x^{2}-6x-3$

 

_ ĐKXĐ : $x\neq -2$

_ Ta có : 

$\frac{x^{2}}{\left ( x+2 \right )^{2}} = 3x^{2}-6x-3\Leftrightarrow \frac{x^{2}}{\left ( x+2 \right)^{2}}-3x^{2}+6x+3=0\Leftrightarrow (\frac{x}{x+2})^{2}-2.\frac{x}{x+2}.x+2+(x+2)^{2}-x^{2}-4x-4-3x^{2}+8x+3=0\Leftrightarrow (\frac{x}{x+2}-x-2)^{2}=(2x-1)^{2}$

Từ đây ta dễ dàng giải.

Nghiệm là : $S={\frac{-3\pm \sqrt{13}}{3};\pm \sqrt{6}}$