Đến nội dung

Sonhai224

Sonhai224

Đăng ký: 13-02-2016
Offline Đăng nhập: 20-08-2018 - 16:29
****-

#701152 tính giá trị lớn nhất của $\int_{0}^{1}x^3f(x)d...

Gửi bởi Sonhai224 trong 04-02-2018 - 09:41

Cho hàm số $y=f(x)$ liên tục trên đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ thỏa mãn $\int_{0}^{1}x^2f(x)dx=0$ và giá trị lớn nhất của $\left | f(x) \right |$ trong đoạn $\left [ 0,1 \right ]$ là $6$. Tính giá trị lớn nhất của $\int_{0}^{1}x^3f(x)dx$




#697542 $P=(2x^2+y)(2y^2+x)+9xy$

Gửi bởi Sonhai224 trong 01-12-2017 - 06:00

với các số $x,y>0$ thỏa mãn $2^x+2^y=4$

tìm $P_{max}$ của biếu thức:

$P=(2x^2+y)(2y^2+x)+9xy$




#696668 có nhiều nhất bao nhiêu cái bắt tay

Gửi bởi Sonhai224 trong 16-11-2017 - 11:17

1. một trường thpt tổ chức thi đấu cờ vua cho lớp 10 và lớp 11. số học sinh tham gia lớp 11 gấp 10 lần số học sinh lớp 10 tham gia. thể lệ thi đấu là mỗi người thi đấu 1 lần với tất cả các người còn lại, người thắng ghi 1 điểm người thua k có điểm. kết quả trận đấu số điểm lớp 11 gấp 4.5 lần số điểm lớp 10 và tất cả các trận k có trận hòa. số học sinh mỗi đội?
2. trong 1 buổi gặp mặt có 507 người tham gia; những người quen bắt tay nhau biết rằng nếu người A bắt tay người B thì 1 trong 2 người A,B bắt tay không quá 4 lần. hỏi có nhiều nhất bao nhiêu cái bắt tay

câu 1:

số học sinh $10$ là $a$ thì lớp $11$ là $10a$ .

xét $a>1$ thì ta có.

tổng số điểm là số trận đấu: $C_{11a}^{2}$

nhưng lớp $11$ đấu với lớp $11$ thì số điểm đó nhất định thuộc về lớp $11$ nên  có sẵn $C_{2}^{10a}$ điểm

tương tự với lớp $10$ thì có sẵn $C_{2}^{a}$

còn số điểm khi lớp $10$ đấu với $11$ sẽ chia ra cho 2 khối.

gọi số điểm đó là $x\geq0 $ và $y\geq 0$ cho 10 và 11

thì ta có hệ

dựa vào dữ kiện số điểm lớp 11 gấp 4.5 lần số điểm lớp 10 và tất cả các trận k có trận hòa

thì ta suy ra 

$y=\frac{9}{11}.C_{11a}^{2}-C_{10a}^{2}=99a^2-9a-100a^2+10a=-a^2+a\geq 0\rightarrow a\leq 1$

mà theo điều ta đặt ra thì $a>1$ .

nên vô lý

vậy chỉ có thể $a=1$

ta thử thì thấy TH $a=1$ k thỏa mãn, vậy k có đáp án thỏa mãn.

k biết làm có nhầm k nữa. Ahihi

-CÂU 2:

trong 507 người ta sẽ chia được những người bị giới hạn số lần bắt tay và k bị giới hạn só lần bắt tay, lần lượt gọi số người đó là $a$ và $b$ 

ta thấy rằng:
những người k bị giới hạn số lần bắt tay với nhau k thể bắt tay với nhau.tượng tự những người bị giới hạn cx vậy.

vậy chỉ có những cái bắt tay.

vậy số người k bị giới hạn có tối thiểu là $4$ nên $b$ lớn hơn hoặc bằng 4

số cái bắt tay từ người bị giới hạn tối đa là $4a$

vậy thì từ $b$ cũng phải cho $4a$ cái bắt tay.

vậy tổng số cái bắt tay là $4a$

vậy $a$ phải lớn nhất nên $b$ bé nhất bằng 4.

$a+b=507$

nên $a=503$

số cái bắt tay nhiều nhất là $4a=503.4=2012$ cái




#691486 $\left | 3^x-2^y \right |=1$

Gửi bởi Sonhai224 trong 25-08-2017 - 12:09

tìm x, y nguyên dương:

$\left | 3^x-2^y \right |=1$




#682713 Về các bài toán chưa có lời giải

Gửi bởi Sonhai224 trong 02-06-2017 - 08:50

Mình thấy dạo này diễn đàn có khá nhiều bài đăng mà vẫn chưa có lời giải và đã bị trôi mất, nên mình chỉ muốn góp ý rằng diễn đàn nên chia các bài toán đã có lời giải và bài toán chưa có lời giải tách riêng ra, để những bài chưa có lời giải đỡ bị trôi.

 




#682332 Chứng minh $\frac{x}{y}+\frac{y}...

Gửi bởi Sonhai224 trong 29-05-2017 - 20:33

Chứng minh $\frac{x}{y}+\frac{y}{z}+\frac{z}{x}\geq \frac{x+y}{y+z}+\frac{y+z}{x+y}+1$ với x,y,z k âm và $x+y+z=1$




#674973 $\sqrt{xy}< \frac{x-y}{lnx-lny...

Gửi bởi Sonhai224 trong 21-03-2017 - 18:51

chứng minh với x>y>0 ta có

                            $\sqrt{xy}< \frac{x-y}{lnx-lny}< \frac{x+y}{2}$            




#674524 Đề thi olympic 10/3 lớp 11 năm 2017 tỉnh Đăk Lăk

Gửi bởi Sonhai224 trong 17-03-2017 - 13:29

câu  1 

 

$(1)\rightarrow (y-\sqrt{-3x-2})(y+3x+2)=0$

nếu $y=-3x-2$ thay vào $(2)\rightarrow (x+1)(x^2+11x+4)=0$

nếu $y=\sqrt{-3x-2}$ thay vào 2 rồi biến đổi ta có $(x+1)^3=(1-\sqrt{-3x-2})^3$

 

câu 2 

 

$u_{n+1}-u_{n}=2017u_{n}^{2}$

nên $u_{n}$ tăng

nếu $u_n$ bị chặn trên và có giới hạn hữu hạn $a$ thì $a\geq 2017$ và $2017a^2+a=a\rightarrow a=0$ ( vô lí ) vậy $limu_n=+\infty$

b) chia 2 vế cho $2017u_nu_n+1$ thì 

$\frac{u_n}{u_{n+1}}=\frac{1}{2017}(\frac{1}{u_n}-\frac{1}{u_{n+1}})$ nên $LimA=Lim\frac{1}{2017}(\frac{1}{u_1}-\frac{1}{u_{n+1}})$

 

câu 4

 

lần lượt cho $x=1,2,3,4,5$ vào ta có $P(4)=0, P(3)=0, P(2)=0 , P(1)=0 , p(0)=0$ nên $P(x)=x(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)Q(x)$ thay vào pt ban đầu ta có 

$Q(x-1)=Q(x)$ nên $Q(x)=c$

vì $P(2017)=C_{2017}^{5}\rightarrow c=\frac{1}{120}$ từ đó suy ra $P(x)$

câu 5

 

$P(x,y)=x^3-3xy^2+y^3=(y-x)^3-3(y-x)(-x)^2+(-x)^3=(-y)^3-3(-y)(x-y)^2+(x-y)^3$   nên theo giả thuyết $P(x,y)=n\rightarrow P(y-x,-x)=n, P(-y,x-y)=n$

câu 6

 

xét $a_{1}=min{a_{1},a_{2},,,,a_{100}}$ và $a_{2}\neq a_{1}$ khi dods ta có 

$s_{1}=a_{1} s_{2}=a_{2} s_{3}=a_{1}+a_{2} s_{4}=a_{1}+a_{2}+a_{3} s_{5}=a_{1}+...+a_{4} .... s_{100}=a_{1}+.....+a_{100}$

nếu có mốt số trong số các số trên chia hết cho $100$ thì ta có dpcm. còn ngược lại thì theo nguyên lý diichlet thì có ít nhất $2$ số có cùng số dư khi chia cho $100$ và $2$ số đó không đồng thời là $a_{1},a_{2}$ nên hiệu của $2$ số đó chia hết cho $100$ từ đây cũng suy ra điều phải chứng minh




#673584 Đề thi olympic 10/3 lớp 11 năm 2017 tỉnh Đăk Lăk

Gửi bởi Sonhai224 trong 06-03-2017 - 19:42

Câu $1$ ($4$ điểm): giải pt

$\left\{\begin{matrix} y^2+3xy+2y=(3x+2)\sqrt{-3x-2}+y\sqrt{-3x-2} & \\ x^3+3x^2+12x+6=(3x-1)y & \end{matrix}\right.$

Câu $2$( $4$ điểm): cho dãy số $u_{n}$ xác định bởi $\left\{\begin{matrix} u_{1}=2017 & \\ u_{n+1}=2017u_{n}^{2}+u_n & \end{matrix}\right.$

a) chứng minh $limu_n=+\infty$

b) tính $lim(\frac{u_1}{u_2}+\frac{u_2}{u_3}+....+\frac{u_n}{u_{n+1}})$

Câu $3$: ($3$ điểm)

cho đường tròn $(O;R)$ có dây $AB$ cố định không phải là đường kính, điểm $C$ di động trên đường tròn ( $C$ khác $A$ và $B$ ). gọi $H$ là trực tâm tam giác $ABC$ và $E$ là trung điểm của đoạn thẳng $CH$ .

a) tìm quỹ tích của $E$ .

b) vã tam giác đều $CHM$ với $M,B$ nằm cùng phía với đường thẳng $CH$. chứng minh rằng điểm $M$ di động trên một đường tròn cố định

Câu $4$ ( $3$ điểm)

tìm tất cả các đa thức $P(x)$ thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:

i) $xP(x+1)=(x-5)P(x)$ với mọi $x$ thuộc $R$

ii) $P(2017)=C_{2017}^{5}$

Câu $5$ ( $3$ điểm)

cho phương trình $x^3-3xy^2+y^3=n$ với $n$ nguyên dương. Chứng minh rằng nếu phương trình có một cặp nghiệm nguyên $(x,y)$ thì nó có ít nhất ba cặp nghiệm nguyên phân biệt.

Câu $6$ ( $3$ điểm)

cho $100$ số nguyên dương, không lớn hơn $100$ ( không nhất thiết phải khác nhau) có tổng bằng $200$. chứng minh rằng từ các số đó có thể chọn đưuọc một số số có tổng bằng $100$




#673322 tìm $x,y,z$ biết $x!+y!=z!$

Gửi bởi Sonhai224 trong 03-03-2017 - 07:01

tìm $x,y,z$ biết $x!+y!=z!$




#672401 xác định CTTQ biết $u_{1}=2$ và $u_{n+1}=...

Gửi bởi Sonhai224 trong 22-02-2017 - 19:28

xác định CTTQ biết $u_{1}=2$ và $u_{n+1}=\sqrt{2}+\sqrt{u_{n}^{2}+1}$




#668444 Tính xác suất để Bình thắng ít nhất $3$ ván

Gửi bởi Sonhai224 trong 15-01-2017 - 16:59

An và Bình chơi xúc sắc. Mỗi ván, $3$ con xúc sắc giống hệt nhau được gieo đồng thời. Bình là người thắng ván đó nếu có ít nhất $2$ con xúc sắc có mặt ngửa là mặt $6$ chấm, ngược lại An thắng. Giả sử An chơi với Bình $5$ ván, tính xác suất để Bình thắng ít nhất là $3$ ván.




#667962 $\sqrt{\frac{\sqrt{x^2+4356}+x}...

Gửi bởi Sonhai224 trong 11-01-2017 - 04:47

Giải PT
a) $\sqrt{\frac{\sqrt{x^2+4356}+x}{x}}-\sqrt{x\sqrt{x^2+4356}-x^2}=5$

 

câu a:

$pt <=>$ $\sqrt{\frac{\sqrt{x^2+4356}+x}{x}}-\sqrt{x\frac{x^{2}+4356-x^2}{\sqrt{x^2+4356}+x}}=5$

$\Leftrightarrow \sqrt{\frac{\sqrt{x^2+4356}+x}{x}}-\sqrt{\frac{4356x}{\sqrt{x^2+4356}+x}}=5$

đặt $t= \frac{\sqrt{x^2+4356}+x}{x}$ thì phương trình trở thành

$t-\frac{66}{t}=5$




#667700 chứng minh $2^n=a^p+b^p$ (p là số nguyên tố) khi và chỉ khi $n...

Gửi bởi Sonhai224 trong 09-01-2017 - 05:58

chứng minh $2^n=a^p+b^p$ (p là số nguyên tố) khi và chỉ khi $n-1$ chia hết cho $p$




#667587 với x,y dương cm $\frac{1}{\sqrt{x+2y^2...

Gửi bởi Sonhai224 trong 08-01-2017 - 09:41

với x,y dương chứng minh $\frac{1}{\sqrt{x+2y^2}}+\frac{1}{\sqrt{y+2x^2}}\geq \frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{(x+y)(x+y+1)}}$