Đến nội dung

Hình ảnh

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán năm $2014-2015$ ($2$ vòng)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 15 trả lời

#1
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(vòng 2) 

Sẽ đăng vòng $1$ vào ngày mai (vì chưa thi)

 

Bài $1$:

$1/$ Giải pt: $\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2$

 

$2/$ Giải hpt: $\left\{\begin{matrix}x^3+8xy^2=96y  &  & \\ x^2+32y^2=48  &  &  \end{matrix}\right.$

 

Bài $2$:

$1/$ Cho pt: $x^2-2x-4=0$ có hai nghiệm $x_1;x_2$. Tính $S=x_1^2+x_2^2$

 

$2/$ Cho $a;b;c;d$ là các số nguyên dương thoả mãn: $a^2+ab+b^2=c^2+cd+d^2$

Chứng minh: $a+b+c+d$ là hợp số.

 

Bài $3$:

Cho $a;b;c$ là ba số thực dương và có tổng bằng $1$

Chứng minh: $\frac{a-bc}{a+bc}+\frac{b-ca}{b+ca}+\frac{c-ab}{c+ab}\leq \frac{3}{2}$

 

Bài $4$:

Cho hình bình hành $ABCD$ với $A,C$ cố định và $B,D$ di động. Đường phân giác của $\widehat{BCD}$ cắt $AB$ và $AD$ theo thứ tự tại $I$ và $J$ ($J$ nằm giữa $A$ và $D$). Gọi $M$ là giao điểm khác $A$ của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABD$ và $AIJ$. $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AIJ$.

$1/$ CM: $O$ là phân giác $\widehat{IAJ}$

$2/$ CM: $4$ điểm $A;B;D:O$ cùng thuộc một đường tròn

$3/$ Tìm đường tròn cố định luôn đi qua $M$ khi $B;D$ di động.

 

Bài $5$:

Chứng minh rằng trong $39$ số tự nhiên liên tiếp bất kỳ luôn tồn tại ít nhất một số có tổng các chữ số chia hết cho $11$

---Hết---

 

 



#2
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Bài $3$:

Cho $a;b;c$ là ba số thực dương và có tổng bằng $1$

Chứng minh: $P=\frac{a-bc}{a+bc}+\frac{b-ca}{b+ca}+\frac{c-ab}{c+ab}\leq \frac{3}{2}$

Lời giải:

Ta có $\frac{a-bc}{a+bc}=1-\frac{2bc}{a(a+b+c)+bc}=1-\frac{2bc}{(a+b)(a+c)}$

Tương tự $\frac{b-ca}{b+ca}=1-\frac{2ca}{(b+c)(b+a)}$; $\frac{c-ab}{c+ab}=1-\frac{2ab}{(c+a)(c+b)}$

$\Rightarrow P=3-2(\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ca}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(c+a)(c+b)})$

Như vậy ta cần chứng minh $\frac{bc}{(a+b)(a+c)}+\frac{ca}{(b+c)(b+a)}+\frac{ab}{(c+a)(c+b)}\geq \frac{3}{4}$

BĐT này $\Leftrightarrow a^2b+ab^2+b^2c+bc^2+ca^2+c^2a\geq 6abc$ (luôn đúng theo $AM-GM$ 6 số)

BĐT được chứng minh xong.

Dấu "=" $\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}$


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#3
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

 

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(vòng 2) 

Sẽ đăng vòng $1$ vào ngày mai (vì chưa thi)

 

Bài $1$:

$1/$ Giải pt: $\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2$

 

$2/$ Giải hpt: $\left\{\begin{matrix}x^3+8xy^2=96y  &  & \\ x^2+32y^2=48  &  &  \end{matrix}\right.$

Câu $2/$

Giải:

Ta thấy $x=y=0$ không là nghiệm của hệ

Xét $xy \neq 0$

Thay số $48$ ở pt $2$ vào pt $1$, ta được:

$x^3+8xy^2=2y(x^2+32y^2)\Leftrightarrow (x-4y)(x^2+2xy+16y^2)=0$ $\Rightarrow x=4y$ (Do $x^2+2xy+16y^2>0$)

Thay $x=4y$ vào pt thứ $2$ và giải ta được nghiệm của hệ là $(x;y)=(4;1);(-4;-1)$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenhongsonk612: 27-06-2014 - 13:29

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#4
Ngoc Hung

Ngoc Hung

    Đại úy

  • Điều hành viên THCS
  • 1547 Bài viết

Bài $1$: $1/$ Giải pt: $\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2$

ĐKXĐ: $\frac{6}{5}\leq x\leq \frac{10}{3}$

Phương trình tương đương $\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2=2x^{2}-x-6$

$\frac{5(x-2)}{\sqrt{5x-6}+2}-\frac{3(x-2)}{\sqrt{10-3x}+2}=(x-2)(2x+3)$

$\Leftrightarrow (x-2)\left ( \frac{2}{\sqrt{5x-6}+2}-\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3 \right )=0$

x = 2 là nghiệm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hachinh2013: 27-06-2014 - 14:12


#5
HungNT

HungNT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

 

Bài $4$:

Cho hình bình hành $ABCD$ với $A,C$ cố định và $B,D$ di động. Đường phân giác của $\widehat{BCD}$ cắt $AB$ và $AD$ theo thứ tự tại $I$ và $J$ ($J$ nằm giữa $A$ và $D$). Gọi $M$ là giao điểm khác $A$ của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABD$ và $AIJ$. $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AIJ$.

$1/$ CM: $O$ là phân giác $\widehat{IAJ}$

$2/$ CM: $4$ điểm $A;B;D:O$ cùng thuộc một đường tròn

$3/$ Tìm đường tròn cố định luôn đi qua $M$ khi $B;D$ di động.

post-123774-0-79476300-1403856514.png

1/$\angle AIJ=\angle JCD=\frac{\angle C}{2}$

$\angle AJI=\angle DJC=\angle JCB= \frac{\angle C}{2}$

$\Rightarrow \Delta AJI$ cân tại A$\Rightarrow OA$ phân giác ...

2/$\angle OJD= \angle AOJ+\angle OAJ=2\angle I+\angle OAJ=\angle C+\angle OAJ$

$\angle OAB=\angle DAB+\angle OAJ=\angle C+\angle OAJ$

$\Rightarrow \angle OJD=\angle OAB$ $\Rightarrow \Delta OJD=\Delta OAB\left ( cgc \right )\Rightarrow \angle OBA=\angle ODA$

suy ra ADBO nội tiếp 

3/ Gọi O' là tâm đg tròn $\left ( ABD \right ),AC\cap BD=K$

Vì $OB=OD\Rightarrow OO' \bot BD$

Dễ dàng chứng minh O,K,O'  thẳng hàng và ABDM là hình thang cân 

Vì OK chứa đường trung bình $\Delta AMC\Rightarrow OK //MC$

Mà $OK \bot AM\Rightarrow MC \bot AM\Rightarrow \Delta AMC$ vuông tại M

Suy ra M thuộc đường tròn tâm K đường kính AC cố định

p/s : đã sửa  :biggrin:


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HungNT: 28-06-2014 - 18:37


#6
HoangHungChelski

HoangHungChelski

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 283 Bài viết

 

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(vòng 2) 

 

 

$2/$ Cho $a;b;c;d$ là các số nguyên dương thoả mãn: $a^2+ab+b^2=c^2+cd+d^2$

Chứng minh: $a+b+c+d$ là hợp số.

 

Lời giải: 
Ta có: $a^2+ab+b^2=c^2+cd+d^2\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-ab=c^2+2cd+d^2-cd\Leftrightarrow (a+b)^2-(c+d)^2=ab-cd\Leftrightarrow (a+b+c+d)(a+b-c-d)=ab-cd$
Vì $a+b+c+d\in \mathbb{Z^+}\Rightarrow$ $a+b-c-d=\frac{ab-cd}{a+b+c+d}$
mà $a+b-c-d\in \mathbb{Z}\Rightarrow \frac{ab-cd}{a+b+c+d} \mathbb{Z}$
Giả sử $a+b+c+d$ là số nguyên tố $\Rightarrow (ab-cd)\vdots (a+b+c+d)$ (1)
Từ $gt\Leftrightarrow ab-cd=c^2+d^2-2cd-a^2-b^2+2ab$
$\Leftrightarrow ab-cd=(c-d)^2-(a-b)^2=(c-d+a-b)(c-d-a+b)$ (2)
Từ (1) và (2) $\Rightarrow (c-d+a-b)(c-d-a+b)\vdots (a+b+c+d)$
Vì $a+b+c+d$ là số nguyên tố nên ta có 2 trường hợp sau:
+, Ta có: $(c-d+a-b)\vdots (a+b+c+d)\Rightarrow (c-d+a-b+a+b+c+d)\vdots (a+b+c+d)\Leftrightarrow 2(a+c)\vdots (a+b+c+d)$
mà $2<a+b+c+d;a+c<a+b+c+d$ nên trường hợp này vô lí
+, Ta có: $(c-d-a+b)\vdots (a+b+c+d)$. Hoàn toàn tương tự, ta cũng có điều vô lí.
Vậy giả sử sai nên $a+b+c+d$ là hợp số $(Q.E.D)$ $\blacksquare$


$$\boxed{\text{When is (xy+1)(yz+1)(zx+1) a Square?}}$$                                


#7
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(Vòng 1)

Bài $1$. (2,0 điểm)

Cho biểu thức $A=\left ( \frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right ):\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}~~(x>0;~x\neq 4)$

$1.$ Rút gọn biểu thức $A$

$2.$ Tìm $x$ sao cho $A$ nhận giá trị là một số nguyên

Bài $2$. (2,5 điểm)

Cho parabol $(P):~y=x^2$ và đường thẳng $(d):~y=2(m+3)x-2m+2$ $(m$ là tham số, $m\in \mathbb{R})$

$1.$ Với $m=-5$, tìm toạ độ giao điểm của parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$.

$2.$ Cmr: Với mọi $m$, parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$ cắt nhau tại $2$ điểm phân biệt. Tìm $m$ sao cho hai giao điểm đó có hoành độ dương.

$3.$ Tìm điểm cố định mà đường thẳng $(d)$ đi qua với mọi $m$.

Bài $3$. (1,5 điểm)

Giải hệ pt: $\left\{\begin{matrix}2x^2+3xy-2y^2-5(2x-y)=0  &  & \\ x^2-2xy-3y^2+15=0  &  &  \end{matrix}\right.$

Bài $4$. (3,5 điểm)

Cho tam giác nhọn $ABC$ nội tiếp đường tròn $(O;R)$. Tiếp tuyến tại $B$ và $C$ của đường tròn $(O;R)$ cắt nhau tại $T$. Đường thẳng $AT$ cắt đường tròn tại điểm thứ hai là $D$ khác $A$.

$1.$ Cmr: $\bigtriangleup ABT\sim \bigtriangleup BDT$

$2.$ Cmr: $AB.CD=BD.AC$

$3.$ Cmr: Hai đường phân giác góc $\widehat{BAC}$ và $\widehat{BDC}$ và đường thẳng $BC$ đồng quy tại một điểm

$4.$ Gọi $M$ là trung điểm $BC$. Cm: $\widehat{BAD}=\widehat{MAC}$

Bài $5$. (0,5 điểm)

Cho các số dương $x,y,z$ thay đổi thoả mãn: $x(x+1)+y(y+1)+z(z+1)\leq 18$

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

$B=\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{z+x+1}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Viet Hoang 99: 28-06-2014 - 17:58


#8
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

 

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(vòng 2) 

Sẽ đăng vòng $1$ vào ngày mai (vì chưa thi)

 

Bài $5$:

Chứng minh rằng trong $39$ số tự nhiên liên tiếp bất kỳ luôn tồn tại ít nhất một số có tổng các chữ số chia hết cho $11$

---Hết---

 

Vòng 2:

 

Bài 5:

Trong $39$ số tự nhiên liên tiếp sẽ có dãy số sau:

(gồm $30$ số)

$\overline{a0};\overline{a1};...;\overline{a9};\overline{b0};\overline{b1};...;\overline{b9};\overline{c0};\overline{c1};...;\overline{c9}$

(Với $b=a+1$ và $c=b+1$)

Gọi tổng chữ số của các số trong dãy lần lượt là:

$x;x+1;...;x+9;x+1;x+2;...;x+10;x+2;x+3;...;x+11$
Vậy trong dãy trên có dãy số $x;x+1;x+2;...;x+11$ là $12$ số tự nhiên liên tiếp, hiển nhiên phải có một số chia hết cho $11$



#9
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

 

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(Vòng 1)

 

Bài $3$. (1,5 điểm)

Giải hệ pt: $\left\{\begin{matrix}2x^2+3xy-2y^2-5(2x-y)=0  &  & \\ x^2-2xy-3y^2+15=0  &  &  \end{matrix}\right.$

 

Vòng 1

Bài 3:

$PT1\Leftrightarrow (2x-y)(x+2y-5)=0$

$\Rightarrow \begin{bmatrix}x=2y & & \\ x+2y=5 & & \end{bmatrix}$
Thay vào $PT2$, xong!



#10
HungNT

HungNT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

Bài $2$. (2,5 điểm)

Cho parabol $(P):~y=x^2$ và đường thẳng $(d):~y=2(m+3)x-2m+2$ $(m$ là tham số, $m\in \mathbb{R})$

$1.$ Với $m=-5$, tìm toạ độ giao điểm của parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$.

$2.$ Cmr: Với mọi $m$, parabol $(P)$ và đường thẳng $(d)$ cắt nhau tại $2$ điểm phân biệt. Tìm $m$ sao cho hai giao điểm đó có hoành độ dương.

$3.$ Tìm điểm cố định mà đường thẳng $(d)$ đi qua với mọi $m$.

1. m=-5, ta có phương trình hoành độ giao điểm: 

$x^{2}-2\left ( m+3 \right )x+2m-2$

$\Leftrightarrow x^{2}+4x-12=0\Leftrightarrow x_{1}=2,~x_{2}=-6$

2. PT có $\Delta '=m^2+4m+11$ nên 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

mà $x_{1}> 0,~x_{2}> 0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta '> 0 \\ S> 0\\ P> 0 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2\left ( m+3 \right )> 0\\ 2m-2> 0 \end{matrix}\right.\Rightarrow m> 1$

3. Gọi $\left ( x_{0};y_{0} \right )$ là điểm cố định cần tìm, ta có

$y_{0}=2\left ( m+3 \right )x_{0}-2m+2$

$\Leftrightarrow 2mx_{0}+6x_{0}-2m+2-y_{0}=0$

$\Leftrightarrow 2m\left ( x_{0}-1 \right )+\left ( 6x_{0}-y_{0}+2 \right )=0$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}=1\\ 6x_{0}-y_{0}+2=0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_{0}=1\\ y_{0}=8 \end{matrix}\right.$

Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định (1;8)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi HungNT: 28-06-2014 - 19:19


#11
toanc2tb

toanc2tb

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 325 Bài viết

Bạn Việt Hoàng làm tốt không?


"Nếu đường chỉ tay quyết định số phận của bạn thì hãy nhớ đường chỉ tay nằm trong lòng bàn tay của bạn." (Issac Newton)

"Khi mọi thứ dường như đang quay lưng với bạn, thì hãy luôn nhớ rằng máy bay cất cánh được khi bay ngược chiều chứ không phải thuận chiều gió"   :icon6:  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  :oto:  :oto:  


#12
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

 

Đề $TS$ vào lớp $10$ $THPT$ Chuyên Thái Bình môn Toán

(Vòng 1)

Bài $1$. (2,0 điểm)

Cho biểu thức $A=\left ( \frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right ):\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}~~(x>0;~x\neq 4)$

$1.$ Rút gọn biểu thức $A$

$2.$ Tìm $x$ sao cho $A$ nhận giá trị là một số nguyên

 

Bài $5$. (0,5 điểm)

Cho các số dương $x,y,z$ thay đổi thoả mãn: $x(x+1)+y(y+1)+z(z+1)\leq 18$

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

$B=\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{z+x+1}$

 

Vòng 1:

 

Bài 1:

$A=\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}=1-\frac{5}{4\sqrt{x}+2}$

$\Rightarrow 4\sqrt{x}+2$ thuộc ước của $5$

Xét ...

 

Bài 5:

Có: $18\geq x^2+y^2+z^2+x+y+z\geq \frac{(x+y+z)^2}{3}+x+y+z$ (BCS)
$\Rightarrow (x+y+z)^2+3(x+y+z)-54\leq 0$

 

$\Leftrightarrow (x+y+z-6)(x+y+z+9)\leq 0$
$\Leftrightarrow x+y+z\leq 6$ (Do $x+y+z+9>0$)
Vậy $B=\frac{1}{x+y+1}+\frac{1}{y+z+1}+\frac{1}{z+x+1}\geq \frac{9}{2(x+y+z)+3}\geq \frac{9}{12+3}=\frac{3}{5}$
Dấu $=$ xảy ra khi: $x=y=z=2$
 

 


Bạn Việt Hoàng làm tốt không?

Mình không thi theo ý kiến bố mẹ.

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Viet Hoang 99: 28-06-2014 - 20:13


#13
moriran01101999

moriran01101999

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

 

Vòng 1:

 

Bài 1:

$A=\frac{5\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}=1-\frac{5}{4\sqrt{x}+2}$

$\Rightarrow 4\sqrt{x}+2$ thuộc ước của $5$

Xét ...

Ủa sao $A=1-\frac{5}{4\sqrt{x}+2}$

Bạn chú ý nhé $\sqrt{x}$ không nguyên nhé

 

 

2A=5-$\frac{5}{2\sqrt{x}+1}$ 

$\frac{5}{2\sqrt{x}+1}$>0

=>5-$\frac{5}{2\sqrt{x}+1}$<5

=>2A<5

=>A<$\frac{5}{2}$

Mà A>0,A$\epsilon Z$

=>A=1,2


                   


#14
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

ĐKXĐ: $\frac{6}{5}\leq x\leq \frac{10}{3}$

Phương trình tương đương $\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2=2x^{2}-x-6$

$\frac{5(x-2)}{\sqrt{5x-6}+2}-\frac{3(x-2)}{\sqrt{10-3x}+2}=(x-2)(2x+3)$

$\Leftrightarrow (x-2)$ $\left ( \frac{2}{\sqrt{5x-6}+2}-\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3 \right )$ $=0$

x = 2 là nghiệm

Chứng minh cái này vô nghiệm kiểu gì thế cậu?

P/s: Sao nó không đọc được latex cái chỗ tô đỏ vậy? Mong ĐHV giúp đỡ!

 

---------------

Viet Hoang 99:

Đã fix, nhấn sửa bài sẽ hiểu tại sao!


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenhongsonk612: 02-07-2014 - 16:04

"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#15
linhchi

linhchi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Chứng minh cái này vô nghiệm kiểu gì thế cậu?

P/s: Sao nó không đọc được latex cái chỗ tô đỏ vậy? Mong ĐHV giúp đỡ!

 

---------------

Viet Hoang 99:

Đã fix, nhấn sửa bài sẽ hiểu tại sao!

Do $\sqrt{5x-6} +2 \ge 2 \Rightarrow \frac{2}{\sqrt{5x-6} +2} \le 1 \Rightarrow \frac{2}{\sqrt{5x-6} +2} -\frac{3}{\sqrt{10-3x} +2}-2x-3 $

$\le 1-\frac{3}{\sqrt{10-3x} +2}-2x-3=-\frac{3}{\sqrt{10-3x} +2}-2x-2 <0 ,  \forall  x : \frac{6}{5} \le x \le \frac{10}{3}$



#16
tdaixmen

tdaixmen

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Lời giải: 
Ta có: $a^2+ab+b^2=c^2+cd+d^2\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2-ab=c^2+2cd+d^2-cd\Leftrightarrow (a+b)^2-(c+d)^2=ab-cd\Leftrightarrow (a+b+c+d)(a+b-c-d)=ab-cd$
Vì $a+b+c+d\in \mathbb{Z^+}\Rightarrow$ $a+b-c-d=\frac{ab-cd}{a+b+c+d}$
mà $a+b-c-d\in \mathbb{Z}\Rightarrow \frac{ab-cd}{a+b+c+d} \mathbb{Z}$
Giả sử $a+b+c+d$ là số nguyên tố $\Rightarrow (ab-cd)\vdots (a+b+c+d)$ (1)
Từ $gt\Leftrightarrow ab-cd=c^2+d^2-2cd-a^2-b^2+2ab$
$\Leftrightarrow ab-cd=(c-d)^2-(a-b)^2=(c-d+a-b)(c-d-a+b)$ 

Chỗ suy luận được đánh dấu đỏ hình như sai. Bạn xem lại và khắc phục lại nhé!






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh