Đến nội dung

Hình ảnh

Cách gõ công thức Toán trên diễn đàn

* * * * * 2 Bình chọn latex

  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 14 trả lời

#1
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

*
Phổ biến

Như các bạn đã biết, Diễn đàn đã có cách gõ công thức mới, chuẩn của $\LaTeX$:

$công thức$

hoặc

$$công thức$$

để canh công thức giữa dòng.

Ngoài ra, Diễn đàn còn được bổ sung thêm trình soạn thảo $\LaTeX$, rất tiện lợi (nhất là đối với những bạn không nhớ được công thức).
Trên khung soạn thảo của diễn đàn, các bạn nhấn vào nút $f_x$, như hình vẽ bên dưới.



post-168-0-12455700-1318118048.jpg 

 

 

Một cửa sổ mới hiện ra:



post-168-0-34105100-1318118268.jpg 

 

 

Gõ công thức rồi bấm vào nút Copy to Document để chèn mã của công thức vào bài viết.


Các bạn có thể đặt câu hỏi ở topic này nếu có gì thắc mắc. Lưu ý không gõ thử công thức Toán ở topic này.
Có thể thử chức năng mới và gõ thử $\LaTeX$ ở forum này: http://diendantoanho...p?showforum=413
 

Thân mến.


Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#2
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

*
Phổ biến

Dưới đây là một số ví dụ. Nếu các bạn muốn gõ thử thì xin mời nhấn vào đây

$\dfrac{a}{b+c}$

$\frac{a}{b+c}$

$a^2+b_i^3 \ge c_{i+1}^5+d_{x+1}^{y+1}$


$a^2 + b_i^3 \ge c_{i+1}^5 + d_{x+1}^{y+1}$

$\sqrt{a+b^2}$


$\sqrt{a+b^2}$

$\sqrt[n]{a+b}$


$\sqrt[n]{a+b}$

$\sum_{k=1}^n \dfrac{1}{k^2}$


$\sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2}$

$$\sum_{k=1}^n \dfrac{1}{k^2}$$

$$\sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2}$$

$\lim_{x \rightarrow 0} \dfrac{\sin x}{x}=1$


$\lim_{x \rightarrow 0} \frac{\sin x}{x}=1$

$$\lim_{x \rightarrow 0} \dfrac{\sin x}{x}=1$$

?$$\lim_{x \rightarrow 0} \frac{\sin x}{x}=1$$

$\lim_{n \to \infty}\sum_{k=1}^n \dfrac{1}{k^2}= \dfrac{\pi^2}{6}$


$\lim_{n \to \infty}\sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2} = \frac{\pi^2}{6}$

$$\lim_{n \to \infty}\sum_{k=1}^n \dfrac{1}{k^2}=\dfrac{\pi^2}{6}$$

$$\lim_{n \to \infty} \sum_{k=1}^n \frac{1}{k^2} = \frac{\pi^2}{6}$$

$\int_{0}^{\pi/2} f(x)dx$


$\int_{0}^{\pi/2} f(x)dx$

$$\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f(x)dx$$

$$\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}} f(x)dx$$

$\underbrace{ a+b+\cdots+z }_{26}$


$\underbrace{ a+b+\cdots+z }_{26}$

$x\equiv a \pmod{b}$


$x\equiv a \pmod{b}$

$1 + \left( \dfrac{1}{1-x^2} \right)^3$


$1 + \left( \dfrac{1}{1-x^2} \right)^3$

$\left\{\begin{array}{l} x+y = 1 \\ x - y =1 \end{array}\right.$


$\left\{\begin{array}{l}x+y = 1 \\x - y =1 \end{array}\right.$

$\mathbf{X}=\left( \begin{array}{ccc}x_{11} & x_{12} & \ldots \\ x_{21} & x_{22} & \ldots \\ \vdots & \vdots & \ddots \end{array} \right)$


$\mathbf{X}=\left( \begin{array}{ccc}x_{11} & x_{12} & \ldots \\ x_{21} & x_{22} & \ldots \\ \vdots & \vdots & \ddots \end{array} \right)$

\begin{eqnarray}f(x) &=& \cos x \\ f'(x) &=& -\sin x \\ \int_{0}^{x} f(y)dy &=& \sin x \end{eqnarray}


\begin{eqnarray}f(x) &=& \cos x \\ f'(x) &=& -\sin x \\ \int_{0}^{x} f(y)dy &=& \sin x \end{eqnarray}


(sẽ tiếp tục cập nhật)


Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#3
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Topic để các thành viên gửi những thắc mắc về cách kẻ bảng bằng $\LaTeX$ trên diễn đàn.

Sau đây là một bảng đơn giản, các bạn "ngâm cứu" code nhé.

$$\begin{array}{|c|c|c|c|c|c|}
\hline
\textbf{STT} & \textbf{Cột 1} & \textbf{Cột 2} & \textbf{Cột 3} & ... & \textbf{Cột n} \\
\hline
1 & \\
\hline
2 & \\
\hline
3 & \\
\hline
... & \\
\hline
n & \\
\hline
\end{array}$$

CODE

$$\begin{array}{|c|c|c|c|c|c|}
\hline
\textbf{STT} & \textbf{Cột 1} & \textbf{Cột 2} & \textbf{Cột 3} & ... & \textbf{Cột n} \\
\hline
1 & \\
\hline
2 & \\
\hline
3 & \\
\hline
... & \\
\hline
n & \\
\hline
\end{array}$$

Trong đó:

1. "{|c|c|}" quy định số cột. Ở ví dụ trên là 6 cột, text được canh giữa bởi chữ "c", muốn canh trái thì để trống hay thay bằng chữ "l", canh phải là "r"

2. "\hline" là đường kẻ ngang, tạo hàng.

3. "&" dùng để ngăn cách các phần tử trong một hàng, thuộc hai cột khác nhau.

4. "\\" xuống một dòng.

Trên đây chỉ là một ví dụ cơ bản, từ code trên ta có thể tạo ra được những bảng với các dạng khác, kẻ được bảng biến thiên bằng $\LaTeX$.

Bạn cũng có thể kẻ cả bảng biến thiên, ví dụ:
$$\begin{array}{c|ccccccccc}
x & -\infty & \; & \; & a & \; & \;& b & \; & +\infty\\
\hline
f^\prime(x) & \; & + & \; & \Big\| & \; & + & 0 & - &\; \\
\hline
\; & \; & \; & +\infty & \Big\| & \; & \; & f(b) &\; &\; \\
f(x) & \; & \nearrow & \; &\Big\|& \; & \nearrow & \; & \searrow & \; \\
\quad & -\infty & \; & \; &\Big\|&-\infty & \; & \: & \; & -\infty
\end{array}$$

searrow: $ \searrow $

nearrow: $ \nearrow$

#4
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3903 Bài viết
Đây là cách kẻ bảng bằng $\LaTeX$
(Dựa trên code của Thành :) )

$$\begin{array}{|c|c|cccc|cccc|}
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
\end{array}$$

$$\begin{array}{|c|c|cccc|cccc|}
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
1 & 2 & 3 & 4 & 5 & 6 & 7 & 8 & 9 & 0 \\
\hline
\end{array}$$
Liền sau \begin{array} là {|c|c|cccc|cccc|} mô tả cách thức của bảng (theo các cột)
Dấu "gạch đứng" : "|" để ngăn cách cột
Mỗi chữ "c" mô tả độ rộng của cột tương ứng với một phần tử
\hline (headline) dòng kẻ trên
Mỗi hàng phải nhập đủ độ rộng của toàn bộ bảng (tổng số các chữ "c")
Mỗi phần tử ngăn cách nhau bởi dấu "và": &
Dấu \\ để xuống dòng
...
Hết!
Chúc mọi người thành công :D

#5
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3903 Bài viết
Ví dụ: :P

$$\begin{array}{|c|l|c|c|c|c|c|r|}
\hline
\text{TT}&\text{Đội}&\text{Trận}&\text{T}&\text{H}&\text{B}&\text{Điểm}&\text{HS}\\
\hline
1&\text{Gamma}&3&3&0&0&9&31\\
\hline
2&\text{Delta}&3&2&0&1&6&17\\
\hline
3&\text{Alpha}&3&1&0&2&3&-5\\

\hline
4&\text{Beta}&3&0&0&3&0&-42\\
\hline
\end{array}$$

#6
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Đây là BBT câu 1 đề thi TN 2012.
$$\begin{array}{c|ccccccccc}
x & -\infty & \; & -2 & \; & 0 & \; & 2 &\; & +\infty\\
\hline
y' & \; & - & 0 & + & 0 & - & 0 & + &\; \\
\hline
& \;+\infty & \; & \; & \; & 0 & \; & \; & \; & \; +\infty \\
y & \; & \searrow & \; & \nearrow & \; & \searrow & \; & \nearrow & \; \\
& \; & \; & -4 & \; & \; & \; & -4 & \; \\
\end{array}$$


Đóng khung:
$$\begin{array}{|c|ccccccccc|}
\hline
x & -\infty & \; & -2 & \; & 0 & \; & 2 &\; & +\infty\\
\hline
y' & \; & - & 0 & + & 0 & - & 0 & + &\; \\
\hline
& \;+\infty & \; & \; & \; & 0 & \; & \; & \; & \; +\infty \\
y & \; & \searrow & \; & \nearrow & \; & \searrow & \; & \nearrow & \; \\
& \; & \; & -4 & \; & \; & \; & -4 & \; \\
\hline
\end{array}$$

#7
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
Một cách trình bày bài bằng $\LaTeX$
$$\begin{array}{||}
\hline
\boxed{\text{Bài 1}} \; \text{Trong tam giác ABC, cho điểm M thỏa mãn ...} \\
\text{a. Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABC ...} \\
\text{b. Gọi I là trung điểm của AB, đường thẳng IM cắt ...}\\
\hline
\end{array}$$

code
$$\begin{array}{||}
\hline
\boxed{\text{Bài 1}} \; \text{Trong tam giác ABC, cho điểm M thỏa mãn ...} \\
\text{a. Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABC ...} \\
\text{b. Gọi I là trung điểm của AB, đường thẳng IM cắt ...}\\
\hline
\end{array}$$

Trong thẻ
{||}
sau
\begin{array}
là định dạng (canh lề) cho đoạn văn bản.
Nếu ta để trống thì mặc định là canh trái.
Để canh trái ta có thể dùng
{|l|}
l: Left
Để canh phải:
{|r|}
r: Right
Canh giữa:
{|c|}
c: Center

Demo
1. Canh giữa
$$\begin{array}{|c|}
\hline
\boxed{\text{Bài 1}} \; \text{Trong tam giác ABC, cho điểm M thỏa mãn ...} \\
\text{a. Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABC ...} \\
\text{b. Gọi I là trung điểm của AB, đường thẳng IM cắt ...}\\
\hline
\end{array}$$
hay
$$\begin{array}{|c|}
\hline
\boxed{\text{Bài 1}} \\
\text{Trong tam giác ABC, cho điểm M thỏa mãn ...} \\
\text{a. Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABC ...} \\
\text{b. Gọi I là trung điểm của AB, đường thẳng IM cắt ...}\\
\hline
\end{array}$$
2. Canh phải

$$\begin{array}{|r|}
\hline
\boxed{\text{Bài 1}} \\
\text{Trong tam giác ABC, cho điểm M thỏa mãn ...} \\
\text{a. Chứng minh M là trọng tâm tam giác ABC ...} \\
\text{b. Gọi I là trung điểm của AB, đường thẳng IM cắt ...}\\
\hline
\end{array}$$

#8
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết
\[\begin{array}{|c|}
\hline
\text{Diễn đàn Toán học (canh trái)}\\
&\text{Diễn đàn Toán học (canh giữa)}\\
&\text{Diễn đàn Toán học}\\
& & \text{Diễn đàn Toán học (canh phải)}\\
\hline
\end{array}\]

\[\begin{array}{|c|}
\hline
\text{Diễn đàn Toán học (canh trái)}\\
&\text{Diễn đàn Toán học (canh giữa)}\\
&\text{Diễn đàn Toán học}\\
& &  \text{Diễn đàn Toán học (canh phải)}\\
\hline
\end{array}\]

Đoạn code trên em chia ra 3 cột, tất cả đề được canh giữa.

Cột đầu tiên là canh trái cho đoạn văn bản. Trước thẻ "\text{}" không dùng dấu "&"
Cột thứ hai là canh giữa ----------------------. Trước thẻ "\text{}" dùng 1 dấu "&"
Cột thứ ba là canh phải ----------------------. Trước thẻ "\text{}" dùng 2 dấu "&"
Xuống dòng bằng dấu "\\" sau mỗi câu.

Trang trí cho sản phẩm của thầy Thanh.
$$\color{Red}{\large{\begin{array}{|c|c|c|}
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\text{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\color{Yellow}{\bigstar} &\begin{array}{|ccc|}
\hline
\mathcal{V}&\mathcal{M}&\mathcal{F}\\
\mathcal{M}&\boxed{\text{Diễn đàn Toán học}}&\mathcal{M}\\
\mathcal{F}&\mathcal{M}&\mathcal{V}\\
\hline
\end{array}
&\color{Yellow}{\bigstar}\\
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\text{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\end{array}}}$$



$$\color{Red}{\large{\begin{array}{|c|c|c|}
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\textbf{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\color{Yellow}{\bigstar} &\begin{array}{|ccc|}
\hline
\mathcal{V}&\mathcal{M}&\mathcal{F}\\
\mathcal{M}&\boxed{\textbf{Diễn đàn Toán học}}&\mathcal{M}\\
\mathcal{F}&\mathcal{M}&\mathcal{V}\\
\hline
\end{array}
&\color{Yellow}{\bigstar}\\
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\textbf{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\end{array}}}$$


#9
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3903 Bài viết
Cảm ơn Thành nhé!

$$\color{Red}{\large{\begin{array}{|c|c|c|}
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\text{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\color{Yellow}{\bigstar} &\begin{array}{|ccc|}
\hline
\mathcal{V}&\mathcal{M}&\mathcal{F}\\
\mathcal{M}&\boxed{\text{Diễn đàn Toán học}}&\mathcal{M}\\
\mathcal{F}&\mathcal{M}&\mathcal{V}\\
\hline
\end{array}
&\color{Yellow}{\bigstar}\\
\hline
\blacksquare&\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}\;\text{VMF}\;\color{Yellow}{\star\star\star\star\star}&\blacksquare\\
\hline
\end{array}}}$$

Đẹp quá! Quá đẹp! :)

#10
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3903 Bài viết
Về cách trình bày đề bài, trong bảng $\LaTeX$ mình có gợi ý thế này:
Sử dụng các mảng {array} lồng nhau dạng: [căn phải[căn giữa[căn trái]]]

$\begin{array}{|r|}
\hline
\begin{array}{c}
\begin{array}{l}
\text{Giả thiết của bài toán này sẽ được căn lề trái - để dễ trình bày}\\
\text{Nội dung gt}
\end{array}\\
\text{Kết luận (yêu cầu) được căn giữa}\\
\text{Nội dung kl}
\end{array}\\
\text{Chú thích được căn phải}\\
\hline
\end{array}$

CODE
$\begin{array}{|r|}

\hline

\begin{array}{c}

\begin{array}{l}
\text{Giả thiết của bài toán này sẽ được căn lề trái - để dễ trình bày}\\
\text{Nội dung gt}
\end{array}\\

\text{Kết luận (yêu cầu) được căn giữa}\\
\text{Nội dung kl}

\end{array}\\

\text{Chú thích được căn phải}\\

\hline
\end{array}$


Ví dụ:

$\begin{array}{|r|}
\hline
\begin{array}{c}
\begin{array}{l}
\text{Cho một số nguyên dương } n \text{ và một số thực } x>0,\text{ sao cho không có số nào trong các số }\\
x; 2x;\dots;nx;\;\dfrac{1}{x};\dfrac{2}{x};\dots;\dfrac{\left\lfloor nx\right\rfloor}{x}\;\text{là số nguyên.}\\
\text{Chứng minh rằng:}
\end{array}\\
\left\lfloor x\right\rfloor+\left\lfloor 2x\right\rfloor+\cdots+\left\lfloor nx\right\rfloor+\left\lfloor\dfrac{1}{x}\right\rfloor+\left\lfloor\dfrac{2}{x}\right\rfloor+\cdots+\left\lfloor\dfrac{\left\lfloor nx\right\rfloor}{x}\right\rfloor=n\left\lfloor nx\right\rfloor
\end{array}\\
\\
\text{BOSNIA-HERZEGOVINA MO}\\
\hline
\end{array}$

#11
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

Hôm trước ở đâu đó có thấy anh Thanh sử dụng môi trường array để canh hàng công thức. Thực ra cách này không được chính thống cho lắm. Dưới đây xin giới thiệu với các bạn một vài môi trường khác, chuyên sử dụng để canh hàng công thức.


1. align

\begin{align}
f(x,y) &= x + y\\
\phi(x,y,z,t) &= (x+y+z+t)^3\\
&= (y+z+t+x)^3
\end{align}
\begin{align}
f(x,y) &= x + y\\\phi(x,y,z,t) &= (x+y+z+t)^3\\&= (y+z+t+x)^3
\end{align}

\begin{align}
f(x,y) & = x + y, & g(y,z) &= y+\sin(z)\\
\phi(x,y,z,t) &= (x + y+z+t)^{3}, & \psi(y,z) &= \sqrt{y+\sin(z)}
\end{align}
\begin{align}
f(x,y) & = x + y, & g(y,z) &= y+\sin(z)\\
\phi(x,y,z,t) &= (x + y+z+t)^{3}, & \psi(y,z) &= \sqrt{y+\sin(z)}
\end{align}

\begin{align}
f(x,y) & = x + y, & g(y,z) &= y+\sin(z), & h(x,z) &= \log x + \sqrt{z}\\
\phi(x,y,z,t) &= (x+y+z+t)^{3}, & \psi(y,z) &= \sqrt{y+\sin(z)}, &\zeta(x,z) &= \frac{\log x + \sqrt{z}}{1+|z|}
\end{align}
\begin{align}
f(x,y) & = x + y, & g(y,z) &= y+\sin(z), & h(x,z) &= \log x + \sqrt{z}\\
\phi(x,y,z,t) &= (x+y+z+t)^{3}, & \psi(y,z) &= \sqrt{y+\sin(z)}, &\zeta(x,z) &= \frac{\log x + \sqrt{z}}{1+|z|}
\end{align}




2. eqnarray

Môi trường này đã được giới thiệu ở topic Tra cứu công thức Toán, nhưng có lẽ là ít được quan tâm. Hạn chế của môi trường này so với align là nó chỉ canh được một cột.

\begin{eqnarray}
f(x,y) &=& x + y\\
\phi(x,y,z,t) &=& (x+y+z+t)^3\\
&=& (y+z+t+x)^3
\end{eqnarray}
\begin{eqnarray}
f(x,y) &=& x + y\\
\phi(x,y,z,t) &=& (x+y+z+t)^3\\
&=& (y+z+t+x)^3
\end{eqnarray}



3. Một số môi trường khác

Thưc ra thì với align là đủ xài rồi, nhưng nếu thích thì các bạn có thể tự tìm hiểu thêm các môi trường sau: flalign, alignat, aligned, alignedat,...


Các bạn hãy thoải mái đặt câu hỏi nhé !

Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#12
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

Công thức đánh số:

\begin{equation}
a+b=c \label{eq:pt1}
\end{equation}

\begin{align}
x+y&=z \label{eq:pt2} \\
a+b+c+d+e+f &= x+y+z \label{eq:pt3}
\end{align}


Tham chiếu chéo (xem phía dưới):
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

(Click vào số của phương trình nào thì sẽ tự động chuyển đến phương trình đó)

Theo phương trình \eqref{eq:pt1} ta có $a=c-b$, và theo phương trình \ref{eq:pt2} ta có \begin{equation} x=z-y.\end{equation}
Còn \eqref{eq:pt3} thì không dùng đến.
-----

Mã của bài post này:

Công thức đánh số:
\begin{equation}
a+b=c \label{eq:pt1}
\end{equation}
\begin{align}
x+y&=z \label{eq:pt2} \\
a+b+c+d+e+f &= x+y+z
\end{align}
Tham chiếu chéo (xem phía dưới):
(Click vào số của phương trình nào thì sẽ tự động chuyển đến phương trình đó)
Theo phương trình \eqref{eq:pt1} ta có $a=c-b$, và theo phương trình \ref{eq:pt2} ta có \begin{equation} x=z-y \end{equation} 
Còn \eqref{eq:pt3} thì không dùng đến.

Hãy chú ý đến điểm khác biệt giữa hai lần tham chiếu: dấu ngoặc đơn. Lệnh

\eqref{tên của phương trình}

sẽ xuất ra số của phương trình nằm trong dấu ngoặc đơn, còn lệnh

\ref{tên của phương trình}

chỉ xuất ra số của phương trình mà thôi. 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nesbit: 27-03-2023 - 18:45
Thêm ví dụ về \eqref cho môi trường align

Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#13
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

Chức năng mới (nâng cao, không dành cho người "yếu tim" :D): vẽ biểu đồ.

\begin{xy}
\xymatrix {
U \ar@/_/[ddr]_y \ar@{.>}[dr]|{\langle x,y \rangle} \ar@/^/[drr]^x \\
& X \times_Z Y \ar[d]^q \ar[r]_p & X \ar[d]_f \\
& Y \ar[r]^g & Z
}
\end{xy}

\begin{xy}
\xymatrix {
U \ar@/_/[ddr]_y \ar@{.>}[dr]|{\langle x,y \rangle} \ar@/^/[drr]^x \\
& X \times_Z Y \ar[d]^q \ar[r]_p & X \ar[d]_f \\
& Y \ar[r]^g & Z
}
\end{xy}

 

 

 

 

\begin{xy}
\xymatrix {
*\txt{start} \ar[r]
& *++[o][F-]{0} \ar@(r,u)[]^b \ar[r]_a
& *++[o][F-]{1} \ar[r]^b \ar@(r,d)[]_a
& *++[o][F-]{2} \ar[r]^b
\ar `dr_l[l] `_ur[l] _(.2)a[l]
& *++[o][F=]{3}
\ar `ur^l[lll] `^dr[lll]^b [lll]
\ar `dr_l[ll] `_ur[ll] [ll]
}
\end{xy}

\begin{xy}\xymatrix {*\txt{start} \ar[r]& *++[o][F-]{0} \ar@(r,u)[]^b \ar[r]_a& *++[o][F-]{1} \ar[r]^b \ar@(r,d)[]_a& *++[o][F-]{2} \ar[r]^b\ar `dr_l[l] `_ur[l] _(.2)a[l]& *++[o][F=]{3}\ar `ur^l[lll] `^dr[lll]^b [lll]\ar `dr_l[ll] `_ur[ll] [ll]}\end{xy}

 

\begin{xy}
0;<1em,0em>:
(0,0);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{>},
(0,-1.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{<},
(0,-3);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{|},
(0,-4.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{(},
(0,-6);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{)},

(5,0);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{>},
(5,-1.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{<},
(5,-3);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{|},
(5,-4.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{(},
(5,-6);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{)},
(5,-7.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{`},
(5,-9);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{'},
\end{xy}

\begin{xy}0;<1em,0em>:(0,0);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{>},(0,-1.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{<},(0,-3);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{|},(0,-4.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{(},(0,-6);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@{)},(5,0);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{>},(5,-1.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{<},(5,-3);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{|},(5,-4.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{(},(5,-6);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{)},(5,-7.5);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{`},(5,-9);p+/v a(18) 3em/**@{.} ?>*@^{'},\end{xy}

 

 

$$\newdir{ >}{{}*!/-3pt/@{>}}
\begin{xy}
0*+{A}="a", <5pc, 1pc>*+{B}="b"
\ar @{>->} "a";"b" <2pt>
\ar @{ >->} "a";"b" <-2pt>
\end{xy}$$

$$\newdir{ >}{{}*!/-3pt/@{>}}\begin{xy}0*+{A}="a", <5pc, 1pc>*+{B}="b"\ar @{>->} "a";"b" <2pt>\ar @{ >->} "a";"b" <-2pt>\end{xy}$$

 

\begin{xy}
<4pc,0pc>:(0,0)
*+{base}="base"
\PATH ~={**@{-} ?>*@{>}}
`l (-1,-1)*{A} ^a
` (1,-1) *{B} ^b
`_ul (1,0) *{C} ^c
`ul^l "base" ^d
"base" ^e
\end{xy}

\begin{xy}<4pc,0pc>:(0,0)*+{base}="base"\PATH ~={**@{-} ?>*@{>}}`l (-1,-1)*{A} ^a` (1,-1) *{B} ^b`_ul (1,0) *{C} ^c`ul^l "base" ^d"base" ^e\end{xy}

 

 

 

 

\begin{xy}
0;<0.8pc,0pc>:
(0,0)="o", "o"*!/rd 1em/{O},
"o"+/l 3pc/="xs";"o"+/r 13pc/="xe" **@{-} ?>*@{>} ?>*!/u 1em/{x},
"o"+/d 3pc/="ys";"o"+/u 8pc/="ye" **@{-} ?>*@{>} ?>*!/r 1em/{y},
(13,10)*{y=f(x)},
(13,-3)*{x_{n+1} = x_n - \frac{f(x_n)}{f'(x_n)}},

(13.5,0)="x0" *!/u 1em/{x_0},

(-3,-4)="A", (15,9)="B", (1.5,5)="C", (10,-2.5)="D",
"A";"B" **\crv{"C"&"D"},
?!{"x0"+/d 3pc/;"x0"+/u 10pc/}="fx0" +/3pc/="L1e" -/12pc/="L1s";"L1e" **\dir{--},
?!{"xs";"xe"}="x1" *!/u 1em/{x_1},
"fx0";"fx0"+/l 20pc/ **@{} ?!{"ys";"ye"}="y0" *!/r 1em/{f(x_0)},
"fx0";"y0" **@{.},
"x0";"fx0" **@{.},
"L1e" *!/l 5em/{y=f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)},

"A";"B" **\crv{~**@{} "C"&"D"},
?!{"x1"+/d 3pc/;"x1"+/u 10pc/}="fx1" +/5pc/="L2e" -/15pc/="L2s";"L2e" **\dir{--},
?!{"xs";"xe"}="x2" *!/u 1em/{x_2},
"fx1";"fx1"+/l 20pc/ **@{} ?!{"ys";"ye"}="y1" *!/r 1em/{f(x_1)},
"fx1";"y1" **@{.},
"x1";"fx1" **@{.},
"L2e" *!/l 5em/{y=f(x_1)+f'(x_1)(x-x_1)},
\end{xy}

\begin{xy}
0;<0.8pc,0pc>:
(0,0)="o", "o"*!/rd 1em/{O},
"o"+/l 3pc/="xs";"o"+/r 13pc/="xe" **@{-} ?>*@{>} ?>*!/u 1em/{x},
"o"+/d 3pc/="ys";"o"+/u 8pc/="ye" **@{-} ?>*@{>} ?>*!/r 1em/{y},
(13,10)*{y=f(x)},
(13,-3)*{x_{n+1} = x_n - \frac{f(x_n)}{f'(x_n)}},

(13.5,0)="x0" *!/u 1em/{x_0},

(-3,-4)="A", (15,9)="B", (1.5,5)="C", (10,-2.5)="D",
"A";"B" **\crv{"C"&"D"},
?!{"x0"+/d 3pc/;"x0"+/u 10pc/}="fx0" +/3pc/="L1e" -/12pc/="L1s";"L1e" **\dir{--},
?!{"xs";"xe"}="x1" *!/u 1em/{x_1},
"fx0";"fx0"+/l 20pc/ **@{} ?!{"ys";"ye"}="y0" *!/r 1em/{f(x_0)},
"fx0";"y0" **@{.},
"x0";"fx0" **@{.},
"L1e" *!/l 5em/{y=f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)},

"A";"B" **\crv{~**@{} "C"&"D"},
?!{"x1"+/d 3pc/;"x1"+/u 10pc/}="fx1" +/5pc/="L2e" -/15pc/="L2s";"L2e" **\dir{--},
?!{"xs";"xe"}="x2" *!/u 1em/{x_2},
"fx1";"fx1"+/l 20pc/ **@{} ?!{"ys";"ye"}="y1" *!/r 1em/{f(x_1)},
"fx1";"y1" **@{.},
"x1";"fx1" **@{.},
"L2e" *!/l 5em/{y=f(x_1)+f'(x_1)(x-x_1)},
\end{xy}

 

 

Cú pháp quá phức tạp ! @@

Để hiểu thêm, tham khảo tài liệu của gói XY-PIC.

 


Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#14
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

Mới: vẽ biểu đồ bằng gói amscd, cú pháp đơn giản hơn so với xypic.

 

\begin{CD} 
A @>a>> B \\
@VVbV @VVcV \\
C @>d>> D
\end{CD}

\begin{CD} A @>a>> B\\@VVbV @VVcV\\C @>d>> D\end{CD}

 

 
\begin{CD}
A @<<< B @>>> C \\
@. @| @AAA \\
@. D @= E
\end{CD}

\begin{CD}A @<<< B @>>> C\\@. @| @AAA\\@. D @= E\end{CD}

 

 
 
\begin{CD}
A @>a>b> B \\
@VlVrV @AlArA \\
C @<a<b< D
\end{CD}

\begin{CD}
A @>a>b> B\\
@VlVrV @AlArA\\
C @<a<b< D
\end{CD}

 

 
\begin{CD} 
A @>>> B @>{\text{very long label}}>> C \\ 
@VVV @VVV @VVV \\ 
D @>>> E @>{\phantom{\text{very long label}}}>> F 
\end{CD}

\begin{CD} A @>>> B @>{\text{very long label}}>> C \\ @VVV @VVV @VVV \\ D @>>> E @>{\phantom{\text{very long label}}}>> F \end{CD}

 

 

Xem thêm tài liệu của gói amscd hoặc tìm ví dụ trên Internet.

 

 

 


Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#15
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2409 Bài viết

Lưu ý: Khi xuống dòng trong công thức Toán (ví dụ trong các môi trường align) thì cần nhấn Shift + Enter thay vì chỉ nhấn mỗi EnterHi vọng tháng sau sẽ có thời gian để cải thiện vấn đề này, vì không phải ai cũng biết để nhấn thêm nút Shift. 

 

Ngoài ra thì hướng dẫn gõ công thức Toán hiện tại (tức là topic này) khá lan man, thành viên ngại đọc hết từ đầu đến cuối nên dễ bỏ qua một số tính năng hoặc lưu ý quan trọng. Hẹn các bạn trong tương lại gần sẽ viết lại hướng dẫn ngắn gọn và đầy đủ hơn.


Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 






Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: latex

2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh