Đến nội dung

Hình ảnh

Bài thực hành 1

khóa học latex

Chủ đề này có 57 trả lời

#21
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết
Đây là bài của em... nhờ thầy cho nhận xét.

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Forgive Yourself: 13-01-2013 - 00:36


#22
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Còn mấy chỗ xuống hàng qua đoạn mới thì để cách ra 1 dòng lúc đó đầu dòng sẽ thụt vào. Đạt 97%

Vâng, thú thực là lúc đó em chịu, không biết cách thụt dòng vào. :(

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#23
Nesbit

Nesbit

    ...let it be...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 2412 Bài viết

Vâng, thú thực là lúc đó em chịu, không biết cách thụt dòng vào. :(

Nếu em qua đoạn mới thì nó sẽ tự động thụt đầu dòng. Nếu thấy không thụt đầu dòng thì nghĩa là mặc dù đã xuống hàng nhưng em vẫn còn ở trong đoạn văn đó. Xem lại bài học số 2.

Không đọc tin nhắn nhờ giải toán.

 

Góp ý về cách điều hành của mod

 

 


#24
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Em nộp bài, nhìn cứ như coppy sang ý nhỉ :D

Rất tốt 100%
Hình đã gửi

#25
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Đây là bài của em... nhờ thầy cho nhận xét.

Đúng 99%, chỗ xuống hàng trên ví dụ cách thêm một \\
Hình đã gửi

#26
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
Hic, lần đầu em làm loại này nên còn sơ sót ạ, xem bài th 2 ngâm nãy giờ mới xong, với lại tham khảo bài của 1, 2 người rồi mới làm ( khổ thế đấy) cuối cùng cũng có bài nộp :D
Mà phần Lý thuyết số giải tích có nhiều phần ở đầu dòng khác nhau nên em chưa biết làm chỗ đó ạ ! :)
Mà muốn xem + xuất ra pdf thì sao ạ? Em làm mà không biết đúng sai thế nào :D
Bài của em:File gửi kèm  Bai thuc hanh 1 _ VMF (NLT).tex   5.24K   154 Số lần tải
___
NLT

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Lam Thinh: 13-01-2013 - 09:19

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#27
Forgive Yourself

Forgive Yourself

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 473 Bài viết

Đúng 99%, chỗ xuống hàng trên ví dụ cách thêm một \\

Cảm ơn thầy, em sẽ rút kinh nghiệm.

#28
hoangtrunghieu22101997

hoangtrunghieu22101997

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 206 Bài viết
Bài làm của em

File gửi kèm


Sự im lặng du dương hơn bất kỳ bản nhạc nào.


#29
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Hic, lần đầu em làm loại này nên còn sơ sót ạ, xem bài th 2 ngâm nãy giờ mới xong, với lại tham khảo bài của 1, 2 người rồi mới làm ( khổ thế đấy) cuối cùng cũng có bài nộp :D
Mà phần Lý thuyết số giải tích có nhiều phần ở đầu dòng khác nhau nên em chưa biết làm chỗ đó ạ ! :)
Mà muốn xem + xuất ra pdf thì sao ạ? Em làm mà không biết đúng sai thế nào :D
Bài của em:File gửi kèm  Bai thuc hanh 1 _ VMF (NLT).tex   5.24K   154 Số lần tải
___
NLT


Bài em làm còn sai về code nên không biên dịch được. Chú ý sau lệnh \section{....} hay \subsection{.....} không dùng lệnh xuống hàng trong đoạn \\ . Nên tham khảo bài của các bạn 99% , 100% để tự rút ra kinh nghiệm. Học online có thuận lợi ở chỗ ta có khá nguồn tham khảo. Chú ý xem kỷ lý thuyết và cố gắng làm lại.
Hình đã gửi

#30
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Bài làm của em

Không nên đăt tên file .tex bằng tiếng việt có dấu.
Để xuống hàng hết đoạn dùng cách 1 dòng trắng.
Chưa để ý canh hai bên mặc định và canh trái.
Xem các bài của các bạn 99%, 100% rút kinh nghiệm.
Hình đã gửi

#31
Hung Duc

Hung Duc

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 139 Bài viết

Lý thuyết số


Nick VMF của bạn


Ngày hôm nay


Tóm tắt nội dung

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính
chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng
hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó. Lý thuyết
số có thể chia thành một vài lĩnh vực dựa theo phương pháp giải và các
dạng bài toán được xem xét. (Xem Danh sách các chủ đề của lý thuyết
số). Cụm từ "số học" cũng được sử dụng để nói đến lý thuyết số. Đây là
cụm từ không còn được sử dụng rộng rãi nữa. Tuy nhiên, nó vẫn còn hiện
diện trong tên của một số lĩnh vực toán học (hàm số học, số học đường
cong elliptic, lý thuyết căn bản của số học). Việc sử dụng cụm từ số học
ở đây không nên nhầm lẫn với số học sơ cấp.


1 Một số lác lĩnh vực
1.1 Lý thuyết số sơ cấp
Trong lý thuyết số sơ cấp, các số nguyên được nghiên cứu mà không cần các
kĩ thuật từ các lĩnh vực khác của toán học. Nó nghiên cứu các vấn đề về chia
hết, cách sử dụng thuật toán Euclide để tìm ước chung lớn nhất, phân tích số
nguyên thành thừa số nguyên tố, việc nghiên cứu các số hoàn thiện và đồng
dư. Rất nhiều vấn đề trong lý thuyết số có thể phát biểu dưới ngôn ngữ sơ cấp,
nhưng chúng cần những nghiên cứu sâu sắc và những tiếp cận mới bên ngoài
lĩnh vực lý thuyết số để giải quyết.
Một số ví dụ:
+ Giả thuyết Goldbach nói về việc biểu diễn các số chẵn thành tổng
của hai số nguyên tố(Đã được chứng minh).
+ Giả thuyết Catalan (bây giờ là định lý Mihăilescu) nói về các lũy thừa nguyên
liên tiếp
.
+ GIẢ THUYẾT SỐ NGUYÊN TỐ SINH ĐÔI NÓI RẰNG CÓ VÔ HẠN SỐ NGUYÊN TỐ SINH ĐÔI

1.2 Lý thuyết số giải tích

Lý thuyết giải tích số sử dụng công cụ giải tích và giải tích phức để giải quyết
các vần đề về số nguyên. Định lý số nguyên tố và giả thuyết Riemann là các ví
dụ. Bài toán Waring (biểu diễn một số nguyên cho trước thành tổng các bình
phương, lập phương, v.v...), giả thuyết số nguyên tố sinh đôi và giả thuyết
Goldbach cũng đang bị tấn công bởi các phương pháp giải tích. Chứng minh
về tính siêu việt của các hằng số toán học cũng được xếp vào lĩnh vực lý
thuyết giải tích số. Trong khi những phát biểu về các số siêu việt dường như
đã bị loại bỏ khỏi việc nghiên cứu về các số nguyên, chúng thực sự nghiên cứu
giá trị của các đa thức với hệ số nguyên tại. Chúng cũng liên quan mật thiết
với lĩnh vực xấp xỉ Diophantine, lĩnh vực nghiên cứu một số thực cho trước có
thể xấp xỉ bởi một số hữu tỉ tốt tới mức nào.

2 Lịch sử

Lý thuyết số thời kì Vedic

Các nhà toán học Ấn Độ

đã quan tâm đến việc

tìm nghiệm nguyên của phương trình Diophantine từ thời kì Vedic.


Những ứng dụng sớm nhất vào hình học của phương trình Diophantine có
thể tìm thấy trong kinh Sulba, được viết vào khoảng giữa thế kỉ thứ 8 và thế kỉ
thứ 6 trước Công nguyên. Baudhayana (năm 800 TCN) tìm thấy hai tập nghiệm
nguyên dương của một hệ các phương trình Diophantine, và cũng sử dụng hệ
phương trình Diophantine với tới bốn ẩn. Apastamba (năm 600) sử dụng hệ
phương trình Diophantine với tới năm ẩn.

Lý thuyết số của người Jaina

Những người Jain là những người đầu tiên không chấp
nhận ý tưởng các vô hạn đều như nhau. Họ nhận ra năm
loại vô hạn khác nhau: vô hạn theo một hoặc hai hướng
(một chiều), vô hạn theo diện tích (hai chiều), vô hạn
mọi nơi (ba chiều), và vô hạn liên tục (vô số chiều).
Số
đếm được cao nhất N của người Jain tương ứng với khái niệm hiện đại aleph-

không (cardinal number của tập vô hạn các số nguyên 1,2, ...), the smallest
cardinal transfinite number. Người Jain cũng định nghĩa toàn bộ hệ thống các
cardinal number, trong đó là nhỏ nhất. Trong công trình của người Jain về lý
thuyết tập hợp, họ phân biệt hai loại transfinite number cơ bản. Ở cả lĩnh vực
vật lý và bản thể học (ontology), sự khác nhau được tạo ra giữa asmkhyata và
ananata, giữa vô hạn bị chặn ngặt và vô hạn bị chặn lỏng.


#32
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Xin lỗi BTC, tại mấy hôm mình bị ốm, nên không có thời gian làm bài.
Công nhận để làm cho đúng tiêu chuẩn khó thật, chắc mình phải thực hành dài dài mới quen được
Đây mình xin nộp bài
File gửi kèm  thuchanh1.tex   5.3K   157 Số lần tải
(Liệu có sai không :( )

#33
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Xin lỗi BTC, tại mấy hôm mình bị ốm, nên không có thời gian làm bài.
Công nhận để làm cho đúng tiêu chuẩn khó thật, chắc mình phải thực hành dài dài mới quen được
Đây mình xin nộp bài
File gửi kèm  thuchanh1.tex   5.3K   157 Số lần tải
(Liệu có sai không :( )

Đúng 100% nhưng đáng lẻ phải post bài ở bên kia chứ.(Chỗ bài thực hành 1)
Hình đã gửi

#34
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Lý thuyết số


Nick VMF của bạn


Ngày hôm nay


Tóm tắt nội dung

Lý thuyết số là một ngành của toán học lý thuyết nghiên cứu về tính
chất của số nói chung và số nguyên nói riêng, cũng như những lớp rộng
hơn các bài toán mà phát triển từ những nghiên cứu của nó. Lý thuyết
số có thể chia thành một vài lĩnh vực dựa theo phương pháp giải và các
dạng bài toán được xem xét. (Xem Danh sách các chủ đề của lý thuyết
số). Cụm từ "số học" cũng được sử dụng để nói đến lý thuyết số. Đây là
cụm từ không còn được sử dụng rộng rãi nữa. Tuy nhiên, nó vẫn còn hiện
diện trong tên của một số lĩnh vực toán học (hàm số học, số học đường
cong elliptic, lý thuyết căn bản của số học). Việc sử dụng cụm từ số học
ở đây không nên nhầm lẫn với số học sơ cấp.


1 Một số lác lĩnh vực
1.1 Lý thuyết số sơ cấp
Trong lý thuyết số sơ cấp, các số nguyên được nghiên cứu mà không cần các
kĩ thuật từ các lĩnh vực khác của toán học. Nó nghiên cứu các vấn đề về chia
hết, cách sử dụng thuật toán Euclide để tìm ước chung lớn nhất, phân tích số
nguyên thành thừa số nguyên tố, việc nghiên cứu các số hoàn thiện và đồng
dư. Rất nhiều vấn đề trong lý thuyết số có thể phát biểu dưới ngôn ngữ sơ cấp,
nhưng chúng cần những nghiên cứu sâu sắc và những tiếp cận mới bên ngoài
lĩnh vực lý thuyết số để giải quyết.
Một số ví dụ:
+ Giả thuyết Goldbach nói về việc biểu diễn các số chẵn thành tổng
của hai số nguyên tố(Đã được chứng minh).
+ Giả thuyết Catalan (bây giờ là định lý Mihăilescu) nói về các lũy thừa nguyên
liên tiếp
.
+ GIẢ THUYẾT SỐ NGUYÊN TỐ SINH ĐÔI NÓI RẰNG CÓ VÔ HẠN SỐ NGUYÊN TỐ SINH ĐÔI

1.2 Lý thuyết số giải tích

Lý thuyết giải tích số sử dụng công cụ giải tích và giải tích phức để giải quyết
các vần đề về số nguyên. Định lý số nguyên tố và giả thuyết Riemann là các ví
dụ. Bài toán Waring (biểu diễn một số nguyên cho trước thành tổng các bình
phương, lập phương, v.v...), giả thuyết số nguyên tố sinh đôi và giả thuyết
Goldbach cũng đang bị tấn công bởi các phương pháp giải tích. Chứng minh
về tính siêu việt của các hằng số toán học cũng được xếp vào lĩnh vực lý
thuyết giải tích số. Trong khi những phát biểu về các số siêu việt dường như
đã bị loại bỏ khỏi việc nghiên cứu về các số nguyên, chúng thực sự nghiên cứu
giá trị của các đa thức với hệ số nguyên tại. Chúng cũng liên quan mật thiết
với lĩnh vực xấp xỉ Diophantine, lĩnh vực nghiên cứu một số thực cho trước có
thể xấp xỉ bởi một số hữu tỉ tốt tới mức nào.

2 Lịch sử

Lý thuyết số thời kì Vedic

Các nhà toán học Ấn Độ


đã quan tâm đến việc

tìm nghiệm nguyên của phương trình Diophantine từ thời kì Vedic.


Những ứng dụng sớm nhất vào hình học của phương trình Diophantine có
thể tìm thấy trong kinh Sulba, được viết vào khoảng giữa thế kỉ thứ 8 và thế kỉ
thứ 6 trước Công nguyên. Baudhayana (năm 800 TCN) tìm thấy hai tập nghiệm
nguyên dương của một hệ các phương trình Diophantine, và cũng sử dụng hệ
phương trình Diophantine với tới bốn ẩn. Apastamba (năm 600) sử dụng hệ
phương trình Diophantine với tới năm ẩn.

Lý thuyết số của người Jaina

Những người Jain là những người đầu tiên không chấp
nhận ý tưởng các vô hạn đều như nhau. Họ nhận ra năm
loại vô hạn khác nhau: vô hạn theo một hoặc hai hướng
(một chiều), vô hạn theo diện tích (hai chiều), vô hạn
mọi nơi (ba chiều), và vô hạn liên tục (vô số chiều).
Số
đếm được cao nhất N của người Jain tương ứng với khái niệm hiện đại aleph-

không (cardinal number của tập vô hạn các số nguyên 1,2, ...), the smallest
cardinal transfinite number. Người Jain cũng định nghĩa toàn bộ hệ thống các
cardinal number, trong đó là nhỏ nhất. Trong công trình của người Jain về lý
thuyết tập hợp, họ phân biệt hai loại transfinite number cơ bản. Ở cả lĩnh vực
vật lý và bản thể học (ontology), sự khác nhau được tạo ra giữa asmkhyata và
ananata, giữa vô hạn bị chặn ngặt và vô hạn bị chặn lỏng.

Đề bài thực hành là tạo một file .tex để khi biên dịch ra file pdf như đề cho. Chứ đâu có kêu post bài lên diễn đàn đâu? Làm lạc đề rồi 0%
Hình đã gửi

#35
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

thầy ơi e chả bít xoá cái phần đã có trong file test đi kiểu j ạ chỉ bít làm thêm vào

Dùng texworks mở file test.tex lên, xoá bớt một từ, nhấp nút biên dịch (xanh lá) hiện file test.pdf, xem từ bị xoá biến mất chưa. Qua file test.tex gõ thêm 2 từ, nhấp nút biên dịch (xanh lá) hiện file test.pdf, xem 2 từ nhập thêm có chưa. Nên nhớ trong Latex có file nguồn và file đọc nên chuyện bản quyền rất an toàn.
Hình đã gửi

#36
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết
Thầy Hùng cho em hỏi: Em thấy bố cục của {acticle} có vẻ hơi "lãng phí" giấy, có định dạng (mặc định) nào "tiết kiệm" giấy hơn không thầy?

#37
quagn1998

quagn1998

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Bài làm của em đây, mong thầy nhận xét. Có lỗi nào xin thầy gợi ý cách sửa.

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi quagn1998: 13-01-2013 - 19:35


#38
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Thầy Hùng cho em hỏi: Em thấy bố cục của {acticle} có vẻ hơi "lãng phí" giấy, có định dạng (mặc định) nào "tiết kiệm" giấy hơn không thầy?

Sau này học tới gói canh lề sẽ chỉ luôn, còn muốn nhanh thì tự tìm hiểu về gói geometry với lệnh \usepackage[a4paper,left=15mm,right=15mm,top=15mm,bottom=15mm]{geometry}
Hình đã gửi

#39
hungchng

hungchng

    Sĩ quan

  • Điều hành viên
  • 337 Bài viết

Bài làm của em đây, mong thầy nhận xét. Có lỗi nào xin thầy gợi ý cách sửa.

Chỗ CÓ VÔ HẠN SỐ NGUYÊN TỐ SINH ĐÔI.\\
\subsection {Lý thuyết số giải tích}
Em còn thừa \\ nên nó đẩy subsection kế tiếp qua trang 2
Dùng \begin{flushright} hơi sớm so vơi yêu cầu của file pdf
Kết quả 96%
Hình đã gửi

#40
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết
Bài này tự em thấy chưa đạt ở khúc chuyển qua trang sau, trông nó rất "cứng" chứ ko mượt như bài mẫu :(

File gửi kèm

  • File gửi kèm  abccc.tex   4.75K   340 Số lần tải




Trả lời



  



Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: khóa học latex

3 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 3 khách, 0 thành viên ẩn danh