Đến nội dung

xuongrong nội dung

Có 96 mục bởi xuongrong (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#129006 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 11-11-2006 - 07:43 trong Giải tích Toán học

To xuongrong: Minh chi moi bat dau hoc Toan goi la trinh do ABC thoi. Ma sao cau biet minh vay?:)

dùng pp loại trừ từ học toán ở sg + mới qua Mĩ + kiểu làm toán ********* + thường lên mạng nói lung tung. cái topic về perelman's proof của anh chết rồi à?

@dickchimney: giải thích hay.



#128950 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-11-2006 - 21:31 trong Giải tích Toán học

@KK. mình không cho là mấy cái pde không có tương lai. mình dẹp nó là vì cách của mình không có tương lai. sau có thể quay lại. mình chắc toichinhlatoi cũng thế.



#128718 Một số bài tập hình học vi phân

Đã gửi bởi xuongrong on 10-11-2006 - 13:48 trong Toán học hiện đại

toilachinhtoi hay quá. tiếp đi. trong câu d. hy vọng để nhìn rõ hơn chút, có thể xem những geodesic (not horizontal) chia làm 2 nhánh khi t >0 lớn và t<0 lớn. mỗi nhánh sẽ đi vòng ôm lấy hình nón ngược vì r cos( beta ) luôn là hằng số. r=u tiến ra vô cùng. ở đây beta là góc giữa đường geodesic và những horizontal. 2 nhánh này buộc phải cắt nhau vô hạn lần.



#128717 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 10-11-2006 - 13:35 trong Giải tích Toán học

đâu rồi, các chuyên gia PDE đâu cả rồi, nào là mọt xương doanchi wavelet.....
Chẳng nhẽ lại để TQFT đánh nhau với KK thì chán quá.

cảm ơn gán cho từ chuyên gia pde nhưng không dám nhận.

có lẽ nó đến từ những tính chất đẹp của nó. đối xứng, hàm bán kính, từ giá trị biên suy được giá trị bên trong, và có lẽ quan trọng là có tính chất trung bình. mấy cái này thì học giải tích phức mấy bữa là thấy. tốt hơn, chắc để chuyên gia mọt trả lời vậy.

pde đã từng đọc nhiều sách nhưng cho trôi hoặc trả thầy hết rồi. ngoài một số tay khủng như nhóm của toilachinhtoi cùng 2 tay nữa (pde thứ thiệt) thì những lứa sau học pde ở sg đều học vẹt (theo tui thấy) và ráng mở rộng kết quả trước mà mình tin bản chất của bài toán không hiểu (món này thì tui có nhiều kinh nghiệm). Từ khi qua đây đã dẹp hết mấy cái pde đó rồi. đây nhiều thứ để học quá. đã quyết định dấn thân vào DG & complex rồi mặc dù chưa hiểu gì về nó cả (?).

mong các chuyên gia tiếp tục chưởng nhau hy vọng học hỏi vài chiêu.



#124767 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 12:48 trong Giải tích Toán học

đúng là nói ra thấy ngốc quá. không có a b c thì sao khá lên được. cái gì cũng phải có mở đầu chứ. chán quá. cóc thèm chơi nữa.

ở vn nhìn biết liền. làm toán cứ lao vào làm mà cóc hiểu bài toán mình làm có ý nghĩa quái gì cả. bày đặt khó với dễ.

xin trích một câu chuyện sau (được kể long vòng nhưng gốc từ bạn tui) mà ngó quá thì các bác tự hiểu.

một số bác ở vn làm toán theo kiểu ngày ngày đi cuốc đất trên một mảnh đất mà không biết để trông cây gì cả. cứ làm vậy hy vọng một ngày đẹp trời có con chim bay qua ỉa một bãi và hy vọng trong đám phân đó có mầm mống của một cây gì đó để việc cuốc đất của mình trở nên có ý nghĩa.

best.



#124766 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 12:36 trong Giải tích Toán học

nói cái gì đó trình cao hơn đc không? từ thuở cha sinh mẹ đẻ đến h toàn nghe đi nghe lại mấy cái đó :D

đúng là nói ra thấy ngốc quá. không có a b c thì sao khá lên được. cái gì cũng phải có mở đầu chứ. chán quá. cóc thèm chơi nữa.



#124683 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 02:56 trong Giải tích Toán học

điều kiện biên lý giải cho việc loài này không có xu huớng đi ra khỏi miền Omega đang xét. tức là, đạo hàm theo hướng pháp tuyến = 0. đk này có tên là Neumann boundary condition.



#124682 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 02:52 trong Giải tích Toán học

pde cụ thể chút nha. mọi người sẽ dùng gì để phán khi được hỏi: chứng minh tồn tại nghiệm yếu, đánh giá được gì nhiều ở nghiệm yếu, và nó có là nghiệm cổ điển không, nghiệm cổ điển thì có toàn cục không của bài sau:

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega cho bị chặn trong R^n. a,b hằng số dương. Giả sử luôn điều kiện đầu đẹp như mơ, i.e., với một p nào đó > n.

pt này đc gọi là pt logitic thì phải. nó mô tả dân số của một loài bất kì. u là mật độ dân số tại thời điểm t vị trí x. ở đây được giả thiết đơn giản nhất đó là sự di chuyển (diffusion) và mật độ (density u) của loài không phụ thuộc density của loài cũng như tác động của môi trường. hệ số a>0 giải thích sự sinh đẻ của loài và hệ số -bu giải thích sự chết. từ lý giải này hy vọng sẽ còn bịa thêm nhiều model khác.

mời phán.

để lộn topic thì phải. move qua topic mới dùm hả?



#124681 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 02:50 trong Giải tích Toán học

pde cụ thể chút nha. mọi người sẽ dùng gì để phán khi được hỏi: chứng minh tồn tại nghiệm yếu, đánh giá được gì nhiều ở nghiệm yếu, và nó có là nghiệm cổ điển không, nghiệm cổ điển thì có toàn cục không của bài sau:

http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\Omega cho bị chặn trong R^n. a,b hằng số dương. Giả sử luôn điều kiện đầu đẹp như mơ, i.e., với một p nào đó > n.

pt này đc gọi là pt logitic thì phải. nó mô tả dân số của một loài bất kì. u là mật độ dân số tại thời điểm t vị trí x. ở đây được giả thiết đơn giản nhất đó là sự di chuyển (diffusion) và mật độ (density u) của loài không phụ thuộc density của loài cũng như tác động của môi trường. hệ số a>0 giải thích sự sinh đẻ của loài và hệ số -bu giải thích sự chết. từ lý giải này hy vọng sẽ còn bịa thêm nhiều model khác.

mời phán.



#124680 Một số bài tập hình học vi phân

Đã gửi bởi xuongrong on 26-10-2006 - 02:30 trong Toán học hiện đại

Hỏi chen vào một chút: quyển do Carmo này đầu đề cụ thể là gì đấy các bác? Cứ bàn mà em chả biết quyển gì? :D

do Carmo, Riemannian Geometry. Translated by Flaherty. It's free on www.lookforbook.com



#124482 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 11:47 trong Giải tích Toán học

Hatucdao tung vài kết quả hay hay ra được không?



#124479 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 11:34 trong Giải tích Toán học

trong đn hàm Mf của Hatucdao có chia cho độ đo của B_r(0) nữa. hì.



#124466 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:46 trong Giải tích Toán học

To KK: KK ở MSRI và UCB có rumors gì thú vị về mấy "cây đại thụ" kể cho diễn đàn (có tui nữa) nghe chơi mở rộng mắt được không?

chán KK quá.



#124463 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:38 trong Giải tích Toán học

sorry bác xương rồng, nhưng chỗ dễ dàng có thì e là ko đơn giản. Làm gì có công thức đổi biến như thế.

bác Hatucdao lịch sự quá. khỏi xin lỗi. xuongrong xưa này có làm gì đúng đâu.

có chuyện này kể luôn nghe nha (có lẽ CTV sẽ xóa. hehe): tôi có thằng bạn Mĩ. hắn hỏi bài tôi. tôi nhẩm nhẩm trong đầu rồi nói đáp số cho hắn (chắc tại lười và bài đó dễ thiệt). Nhưng tôi nói, tao làm gì cũng làm trong đầu. hắn hỏi sao vậy. mình nói mày xa girlfriend của may thì mày biết.



#124461 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:31 trong Giải tích Toán học

sorry bác xương rồng, nhưng chỗ dễ dàng có thì e là ko đơn giản. Làm gì có công thức đổi biến như thế.

hehe, tôi để đó xem như bài tập. dùng polar coordinate.



#124460 Vẻ đẹp con gái Việt Nam

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 10:29 trong Góc giao lưu

Cấp 3 vẫn là nguồn nước trong lành và tươi mát nhất. Ai bảo con gái Nam Định ko cute :P :P :P

Hình đã gửi

đẹp mà. 7/10. tôi yêu gái Nam định.



#124401 relax

Đã gửi bởi xuongrong on 25-10-2006 - 04:58 trong Giải tích Toán học

"bài 1 có ý nghĩa quan trong trong giải tích điều hòa, cụ thể các biến đổi tích phân kì dị."
Giải thích rõ hơn được không.

"thể tích của cầu tương đương với "
Kiểm tra lại định nghĩa tương đương nhé.

"Tích phân phân kì khi đấy bạn à."
Mình đánh nhầm. Thanks

định không muốn relax nhưng chẳng hiểu các bác tính sao ra phần kì nếu và chỉ nếu \alpha >=n !!!

Dễ dàng có


Suy ra hội tụ nếu và chỉ nếu



#124134 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 24-10-2006 - 07:40 trong Giải tích Toán học

To KK: KK ở MSRI và UCB có rumors gì thú vị về mấy "cây đại thụ" kể cho diễn đàn (có tui nữa) nghe chơi mở rộng mắt được không?

Chuyện mắt thấy tai nghe: trong một hội nghị tổ chức sn Nirenberg tròn 80 (vậy nên học trò ổng đến rất nhiều), tui thấy ổng phải chống gậy đứng sếp hàng để múc đồ ăn ăn mà thấy tội nghiệp. cả bọn học trò, học trò của học trò,...đứng nhìn thôi. đúng là bọn vô ơn. không có ổng thì cả đám sao có "cơm" mà ăn như hôm nay. nhưng trong khoa học nó thế. vui chổ khác. tui thì chợt nghĩ, chuyện này mà các bác ở vn thấy chắc chửi ổng ngu. hễ có quyền chút thì leo ngay lên đầu bà con ngồi liền chứ. dại gì!



#124112 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 24-10-2006 - 02:14 trong Giải tích Toán học

cần quái gì phải xem. chắc chắn không quá 5 phút là ngủ ngay. trừ phi lúc này vn có ai đó mới nổi ghê gớm cỡ F.H.Lin.



#124090 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 23-10-2006 - 22:46 trong Giải tích Toán học

Chia xẻ ý kiến này với xuongrong, một lần nói chuyện với L. Nirenberg, ông ta hỏi tớ đang làm cái gì , xong rồi nói một câu kết : Tếch nícq
Nhưng thế giới này có mấy ông trùm được đẳng cấu với ông này (khoảng 7 người về pseodos)



một bài viết lổn nhổn (hay lỗn nhỗn nhỉ?) tiếng Anh tiếng Việt :D

cảm ơn wavelet đã chia sẽ ý kiến. mình cũng biết ông này là một cây đại thụ. nghe nói ông đi nghe seminar toàn ngủ (Lần đầu tiên ổng không ngủ là nghe bài talk của F.H.Lin.)



#123515 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 22-10-2006 - 02:19 trong Giải tích Toán học

Người học PDE ở VN thông thường không bao giờ học như thế, mà thường làm các kết quả mang tính kĩ thuật, nhưng không mấy người biết đa tạp là gì.

Tôi đồng ý với KK ở điểm này. ở vn làm toán là để dùng sức mở rộng kết quả thôi. có người làm pde sau nhiều năm với rất nhiều kết quả (50?). nhưng trong tất cả các bài của ổng thì lời giới thiệu luôn là như sau: this result is a relative generalization of [1],[2],[3],....[10]. và hiển nhiên 10 cái references đều là của ổng!

chuyện không nhiều người biết đa tạp thì có thể. nhưng rõ rằng là không ai dạy hhvp (ở sg). nhưng mình biết ông thầy của mình làm mấy bài toán tâm đắc là hhvp. ông cũng làm nhiều kết quả trong này rôi mặc dù xưa nay ai cũng nghĩ ổng làm về pde thôi.

KK đoán về xuongrong đúng rồi.



#123451 Sobolev space(nhờ gíp đỡ)

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 21:22 trong Giải tích Toán học

"làm" về không gian Sobolev thì không dám nói.

Còn "đọc" để áp dụng vào pde thì đọc cuốn nào cũng có nhắc lại mà và tạm đủ xài. (còn áp dụng vào PDF thì không biết là giống gì). Mình thấy mọi người dùng chủ yếu dùng mấy BDT interpolations giữa các kg Sobolev để nâng nghiệm của pde lên: xem thử Nirenberg Galiardo's inequality. rồi mấy bdt nội suy của Marcinkiewicz, Stampachia (e.g., chương 1 hay 2 gì đấy trong Guisti). Hay hơn nữa thì dùng mấy không gian Morrey, Campanato, BMO,...thay vì Sobolev.



#123303 Sobolev space(nhờ gíp đỡ)

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 12:34 trong Giải tích Toán học

ừ mình đang làm về không gian Sobolev với cấp bất kì rồi áp dụng vào PDF
nhưng mình ở tậm Tây bắc cơ ban upload di
cam ơn nha

làm về kg Sobolev với cấp bất kì là sao? mở rộng BDT Sobolev (ngộ quá) để áp dụng PDE hay PDF?

cuốn adams nặng quá không up được. mà sao không lấy từ lookforbook.com ?

"Sao lai vui cơ mà vui cái gì bạn cũng quan tâm ah"

tui thấy ai làm toán là vui rồi.



#123219 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 03:04 trong Giải tích Toán học

1-4 tui đều chưa biết. tui chỉ biết đằng sau những bài toán pde thường là những bài hình học. hoặc đang xây dựng công cụ để tấn công những bài hình học. Nhưng có điều đa số khi publish đều không nhắc đến bài toán hình học. => giấu nghề (?).

Nghe mấy tay như Evans nói thì còn gì thú bằng. cũng muốn 1 lần đến MSRI để dự seminar của ổng lắm. Năm ngoái có nghe bài talk 1h của ông Nirenberg viện Courant mà thấy sướng rên (mặc dù không hiểu). không biết đầu óc mấy tay này làm bằng gì nữa. Bài talk đó là một bài toán ngồi đếm số chiều Hausdoff của những điểm kì dị của hàm khoảng cách mà ông (cùng với Y.Y. Li) đưa về được bài toán 1st order pde để giải.

nói chung, kĩ thuật pde thì đọc mòn sách chắc cũng "thuộc" nhưng những ý tưởng để tấn công bài toán thì không phải bùm là có. mà rút cuộc không biết mình có hiểu pde là gì không nữa!



#123211 a pde problem

Đã gửi bởi xuongrong on 21-10-2006 - 00:26 trong Giải tích Toán học

mới ngó lại thì những thứ nói ở đây mà gọi là đưa công lực ra chưởng nhau thì tầm thường quá. mình học được rằng trong pde cũng như trong tất cả các hướng khác kĩ thuật nói dóc vẫn là số một cái mà minh kém. Có một tay hắn làm bài toán như bọn mình. kết quả cực yếu nhưng kĩ thuật nói dóc cao nên thiên hạ vẫn nhắc đến bài hắn hơn là bài bọn mình. hơn nữa hắn đi 5-6 cái conference để talk mỗi cái đó (kĩ thuật quảng cáo) còn bọn mình talk lần thì chán ngấy. lắm lúc cũng nên học và luyện nói dóc! còn kĩ thuật thực sự thì nên để "thủ dâm" như trong bài của tay Trung Hà có đề cập. hehe..