Đến nội dung

anh1999 nội dung

Có 349 mục bởi anh1999 (Tìm giới hạn từ 25-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#557493 $cos\frac{\Pi }{2015}.cos\frac{2...

Đã gửi bởi anh1999 on 02-05-2015 - 15:54 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Tính 

 $cos\frac{\Pi }{2015}.cos\frac{2\Pi }{2015}.cos\frac{3\Pi }{2015}....cos\Pi$

ta luôn có cos(a)=-cos($\pi$-a)

=> A=-$(cos(\frac{\pi}{2015})........cos(\frac{1007\pi}{2015}))^2.cos(\pi)$

mặt khác ta có

$cos(\frac{\pi}{2015}).cos(\frac{2013\pi}{4030})=\frac{1}{2}(cos(\frac{\pi}{2})+cos(\frac{2011\pi}{4030}))=\frac{1}{2}cos(\frac{2011\pi}{4030})$

tương tự ta có

$cos(\frac{2\pi}{2015})cos(\frac{2011\pi}{4030})=\frac{1}{2}cos(\frac{2009\pi}{4030})$

.

.

.

$cos(\frac{1007\pi}{2015})cos(\frac{\pi}{4030})=\frac{1}{2}cos(\frac{2013\pi}{4030})$

nhân vế theo vế rồi rút gọn ta được A=$\frac{-1}{2^{2014}}.cos(\pi)$=$\frac{1}{2^{2014}}$

 

$sin\frac{\pi}{2015}A=sin\frac{\pi}{2015}.cos\frac{\pi}{2015}.cos\frac{2\pi}{2015}...cos\pi=\left ( \frac{1}{2} \right )^{2015}.cos2\pi\\ \Rightarrow A=\left ( \frac{1}{2} \right )^{2015}\dfrac{cos2\pi}{sin\dfrac{\pi}{2015}}=\frac{1}{2^{2015}}.\frac{1}{sin\frac{\pi}{2015}}$

 

bạn nhầm rồi  đâu có ct nhân đôi như vậy




#507919 $kx^{2}-(1-2k)x+k-2=0$

Đã gửi bởi anh1999 on 19-06-2014 - 22:00 trong Đại số

Với $k=0$ ta có:$x=-2$.Suy ra $k=0$ thỏa.

Với $k \ne 0$:

$\Delta =(1-2k)^2-4k(k-2)=4k+1$

Để phương trình đã cho có nghiệm hửu tỉ thì $\Delta$ phải là một số chình phương.

Do $4k+1$ là số lẻ nên ta giả sử:

$4k+1=(2m+1)^2=4m^2+4m+1\Rightarrow k=m(m+1)$

Do $k \in Z$ và kết hợp 2 trường hợp trên ta suy ra:

$k$ là tích của hai số nguyên liên tiếp.

lỡ 1-2k +$\sqrt{\Delta }$ không chia hết cho k thì sao

thử k=12




#507923 $kx^{2}-(1-2k)x+k-2=0$

Đã gửi bởi anh1999 on 19-06-2014 - 22:08 trong Đại số

Do $\Delta$ là số lẻ nên $\sqrt{\Delta}$ cũng là số lẻ.

Suy ra: $1+\sqrt{\Delta}$là một số chắn.$2k$ luôn chẵn.

Vậy: $1-2k+\sqrt{\Delta}$ chẵn.

tớ bảo không chia hết cho k mà có phải 2 đâu mà chẵn với lẻ




#507926 $kx^{2}-(1-2k)x+k-2=0$

Đã gửi bởi anh1999 on 19-06-2014 - 22:10 trong Đại số

Ở đây yêu cấu nghiệm số hửu tỷ.Chứ đâu phải nghiệm nguyên mà cần chia hết!

uk nhỉ




#521932 $MaxA=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$

Đã gửi bởi anh1999 on 30-08-2014 - 09:42 trong Bất đẳng thức và cực trị

Từ giả thiết có

$0=(x+y)^3-3xy(x+y)+3(x+y)^2-6xy+4(x+y)+4=(x+y)^2(x+y+2)-3xy(x+y+2)+(x+y+2)^2=\frac{1}{2}(x+y+2)\left [ (x-y)^2+(x+1)^2+(y+1)^2+2 \right ]$

Do đó có $x+y=-2$ (1)vì biểu thức trong ngoặc >0

Mà $xy>0$ nên   (1) suy ra $x,y <0=>-x,-y>0$

Ta có:$-M=\frac{1}{-x}+\frac{1}{-y}\leq \frac{(1+1)^2}{-x-y}=\frac{4}{-x-y}=\frac{4}{2}=2 =>M\leq -2$

 Dấu bằng xảy ra $x=y=-1$

 

Đây là một bài toán rất hay biến đổi biểu thức đầu thành nhân tử!Thi học sinh giỏi tỉnh Bình Định năm 2005-2006 :icon6: 

ngược dấu kìa bạn

mà ct là $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq \frac{4}{x+y}$ sao lại $\leq$




#522242 $MaxA=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$

Đã gửi bởi anh1999 on 01-09-2014 - 14:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq \frac{4}{x+y}$ sao lại $\leq$. Ở đây có dấu trừ ở trước mà bạn.

dấu - thì kệ chứ bạn rõ ràng sai dấu mà




#504973 $P = 3x^{2}+ 11y^{2}-2xy - 2x + 6y -1$

Đã gửi bởi anh1999 on 08-06-2014 - 15:54 trong Đại số

$\Delta ' là gì?$

bạn có thể tham khảo http://diendantoanho...i-hệ-thức-viet/




#505176 $P = 3x^{2}+ 11y^{2}-2xy - 2x + 6y -1$

Đã gửi bởi anh1999 on 09-06-2014 - 12:10 trong Đại số

từ cái min P xét dấu "=" là ra y => x mà bạn

thì phải tìm ra chớ 




#504975 $P = 3x^{2}+ 11y^{2}-2xy - 2x + 6y -1$

Đã gửi bởi anh1999 on 08-06-2014 - 15:57 trong Đại số

<=> $3x^2-2x(y+1)+11y^2+6y-1-P=0$

Để tồn tại x nên $\Delta '=-32y^2-16y+4+3P\geq 0$ $<=>3P+4\geq 32y^2+16y= 32\left ( y^2+\frac{1}{2}y+\frac{1}{16} \right )-2\geq -2 =>p\geq -2$

đề là tìm x,y chứ có phải minP đâu




#504970 $P = 3x^{2}+ 11y^{2}-2xy - 2x + 6y -1$

Đã gửi bởi anh1999 on 08-06-2014 - 15:51 trong Đại số

ai giải giùm : cho a,b,c>9/4 tìm min $\sum \frac{a}{2\sqrt{b}-3}$




#566625 $sin (3x-\frac{\pi }{4})=sin2xsin(x+\...

Đã gửi bởi anh1999 on 18-06-2015 - 14:31 trong Phương trình, Hệ phương trình Lượng giác

ta có $sin(2x)sin(x+\frac{\pi}{4})=sin(2x)cos(\frac{\pi}{4}-x)=\frac{1}{2}(sin(x+\frac{\pi}{4})+sin(3x-\frac{\pi}{4}))$

=> pt <=>$sin(3x-\frac{\pi}{4})=sin(x+\frac{\pi}{4})$$sin(3x-\frac{\pi}{4})=sin(x+\frac{\pi}{4})$

<=>.....................




#515001 $sin\alpha .cos^{2}\alpha$

Đã gửi bởi anh1999 on 24-07-2014 - 07:54 trong Bất đẳng thức và cực trị

bài 2,3 có kí hiệu $\sum$... là sao ạ??

tức là tổng đối xứng đó mà 

VD bài 3

$\sum \frac{a^3}{b+c}=\frac{a^3}{b+c}+\frac{b^3}{c+a}+\frac{c^3}{a+b}$




#504428 $x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013$

Đã gửi bởi anh1999 on 06-06-2014 - 13:03 trong Đại số

=$x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013=3(y-2.\sqrt{xy}.\frac{1}{3}+\frac{1}{9}.x)+\frac{2}{3}(x-2.\sqrt{x}.\frac{3}{2}+\frac{9}{4})+\2011.5$

Min là: 2011,5

ban thử thay x=0 y=-1000 xem




#504528 $x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013$

Đã gửi bởi anh1999 on 06-06-2014 - 19:42 trong Đại số

Giải như vậy là với x,y kg âm. Thông thường là như thế.

bạn ơi tìm GTNN là tìm với x,y thoả mãn sao cho BT đó nhỏ nhất kia mà                                                                                    

 PS: theo mình hiểu nôm na là thế




#504188 $x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013$

Đã gửi bởi anh1999 on 05-06-2014 - 14:01 trong Đại số

cái này hình như không co GTNN

 

 

 

Tìm giá trị nhỏ nhất của biển thức:

$x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013$

bạn làm sai rồi 

 

=$x - 2\sqrt{xy} + 3y - 2\sqrt{x} +2013=3(y-2.\sqrt{xy}.\frac{1}{3}+\frac{1}{9}.x)+\frac{2}{3}(x-2.\sqrt{x}.\frac{3}{2}+\frac{9}{4})+\2011.5$

Min là: 2011,5




#662161 $x\sqrt{y}+y\sqrt{x}+$2(x+y-xy)=4$

Đã gửi bởi anh1999 on 16-11-2016 - 20:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ 

$\left\{\begin{matrix}x\sqrt{y}+y\sqrt{x}+2(x+y-xy)=4\\x\sqrt{x^2+3xy}+y\sqrt{y^2+3xy}=4 \end{matrix}\right.$



#567236 $x^{2015}+y^{2015}+z^{2015}=3$

Đã gửi bởi anh1999 on 21-06-2015 - 08:46 trong Bất đẳng thức và cực trị

$x^{2015}+y^{2015}+z^{2015}=3$

tìm max P= $x^{5}+y^{5}+z^{5}$

với x và y và z dều lớn hơn bằng 0

ta có $x^{2015}+402=(x^5)^{403}+1+1+...+1\geq 403x^5$(AM-GM)

tương tự với y và z cộng vế theo vế => maxP=3 khi x=y=z=1




#507100 $x^4+2y^3-x=-\dfrac{1}{4}+3\sqrt{3}$

Đã gửi bởi anh1999 on 16-06-2014 - 13:35 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Cộng vế với vế hai phương trình của hệ trên ta có:

 

$(x^4+2x^3-x)+(y^4+2y^3-y)=-\frac{1}{2}$

 

$\Leftrightarrow \left ( x^4+2x^3-x+\frac{1}{4} \right )+\left ( y^4+2y^3-y+\frac{1}{4} \right )=0$

 

$\Leftrightarrow \left ( x^2+x-\frac{1}{2} \right )^2+\left ( y^2+y-\frac{1}{2} \right )^2=0$

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x^2+x-\frac{1}{2}=0\\ y^2+y-\frac{1}{2}=0 \end{matrix}\right.$

 

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{-1-\sqrt{3}}{2}\\ y=\frac{-1+\sqrt{3}}{2} \end{matrix}\right.$

 

Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất

nên tìm ra hết các nghiệm rồi khi thử mới loại chứ




#623691 $x_k=\frac{1}{2!}+\frac{2}...

Đã gửi bởi anh1999 on 30-03-2016 - 20:41 trong Dãy số - Giới hạn

Cho dãy ${x_n}$ xác định bởi$x_k=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{k}{(k+1)!}$

Tìm giới hạn $\lim \sqrt[n]{x_1^n+x_2^n+...+x_{2012}^n}$

ta có $\frac{k}{(k+1)!}=\frac{k+1-1}{(k+1)!}=\frac{1}{k!}-\frac{1}{(k+1)!}$

=>$x_k=1-\frac{1}{(k+1)!}$

nhận thấy x_k là dãy tăng nên ta có 

$x_{2012}^n< x_1^n+....+x_{2012}^n<2012.x_{2012}^n$

=> $x_{2012}< \sqrt[n]{x_1^n+...+x_{2012}^n} < x_{2012}\sqrt[n]{2012}$

mà lim$x_{2012}\sqrt[n]{2012}=x_{2012}$

theo nguyên lí kẹp =>$lim\sqrt[n]{x_1^n+....+x_{2012}^n}=x_{2012}$




#499563 0,99... = 1 ?

Đã gửi bởi anh1999 on 17-05-2014 - 12:28 trong Nghịch lý

thế thì theo cách lớp 7 0,(9)=9/9=1 ?????????????




#504965 1.Cho $(x+\sqrt{y^2+1})(y+\sqrt{x^2+1})=1 .Tinh A=(x+\sqr...

Đã gửi bởi anh1999 on 08-06-2014 - 15:40 trong Đại số

Bài 2 áp dụng bđt thức Bunhia cốp x ki: (x1+x2+...+xn)(y1+y2+y3+..+yn)>=(căn x1.y1+...+căn xn.yn)^2

Dấu bằng xảy ra khi:$\sqrt{\frac{x1}{x2}}=...=\sqrt{\frac{xn}{yn}}$ hay $\frac{x1}{y1}=\frac{x2}{y2}=...=\frac{xn}{yn}.

đề nghị dùng latex đi khó đọc quá




#468109 13 bài vào ngày chủ nhật

Đã gửi bởi anh1999 on 01-12-2013 - 14:32 trong Đại số

Mod la cai j vay??????????

Đồng dư đó bạn  




#470202 a) Tính tổng các ước dương lẻ của số: $A=8863701824$

Đã gửi bởi anh1999 on 10-12-2013 - 21:51 trong Các dạng toán khác

thế tích của 1371241 và 101 ko phải lẻ hả bạn..còn 1 chỉ tính 1 lần thui bạn




#467418 a) Tính tổng các ước dương lẻ của số: $A=8863701824$

Đã gửi bởi anh1999 on 28-11-2013 - 21:17 trong Các dạng toán khác

phân tích 8863701824=26*101*1371241                                                                                                                                                                         tong cac uoc le =(101+1)(1371241+1)=139866684                 




#563209 a.ma=b.ma

Đã gửi bởi anh1999 on 03-06-2015 - 14:45 trong Hình học phẳng

 

Cho tam giác ABC  thỏa mãn sin^2 A.cosB =sin^2 B. cos A. CMR tam giác ABC cân

<=> $(1-cos^2A)cosB=(1-cos^2B)cosA$

<=>$(cosA-cosB)(1+cosAcosB)=0$

<=> cosA=cosB

<=> A=B (loại th A=-B)

=> dpcm