Đến nội dung

germany3979 nội dung

Có 121 mục bởi germany3979 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#449365 $\sqrt{x+2\sqrt{x+2\sqrt{x+...+2\sqrt...

Đã gửi bởi germany3979 on 11-09-2013 - 09:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đặt $y_1=x+2\sqrt{3x}$

$\sqrt{x+2\sqrt{x+2\sqrt{x+...+2\sqrt{x+2\sqrt{3x}}}}}=x\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}y_1=x+2\sqrt{3x}\\y_2=x+2\sqrt{y_1}\\...\\y_{n-1}=x+2\sqrt{y_{n-2}}\\y_n=x+2\sqrt{y_{n-1}}=3x \end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left \{\begin{matrix}y_1=y_2=...=y_{n-1}=y_n=3x \\3x=x+2\sqrt{3x}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix}x=0\\ x=3\end{matrix}\right.$

Bạn ơi giải thích giúp mình với $y_{1}=y_{2}=...=y_{n}$




#449230 $\left\{\begin{matrix}2x^{2}+ x...

Đã gửi bởi germany3979 on 10-09-2013 - 17:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

sao lại ko ổn bạn :) bạn có thể nói kĩ hơn đc ko ?

Đề bài cho pt đầu của hệ là $2x^{2}+x-\frac{1}{y}=2$

sau đó bạn biến đổi tương đương thành $x(x+2)-\frac{1}{y}=2$

Có phải không ổn không bạn???




#449222 $\left\{\begin{matrix}2x^{2}+ x...

Đã gửi bởi germany3979 on 10-09-2013 - 16:48 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$ \left\{\begin{matrix} x(x+2) - \frac{1}{y} = 2 & \\ -y^2(x+2) + y = -2& \end{matrix}\right.$
Xét thấy x=0 và y= 0 không là nghiệm của hệ nên ta nhân pt (1) cho $y^2$ và pt(2) cho x, ta được:

Hệ $ \left\{\begin{matrix} xy^2(x+2) - y = 2y^2 & \\ -y^2x(x+2) + xy = -2x& \end{matrix}\right.$

Cộng 2 pt cho nhau ta được:

$ xy-y = 2y^2-2x$

$ (x-y)(y+2)=0$
.....
$ S = {(1;1) ; (-1;-1)} $

Hình như có chỗ này không ổn $ \left\{\begin{matrix} x(x+2) - \frac{1}{y} = 2 & \\ -y^2(x+2) + y = -2& \end{matrix}\right.$




#449178 $3x^{4}-4x^{3}=1-\sqrt{(1+x^{2})...

Đã gửi bởi germany3979 on 10-09-2013 - 11:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình



1. $\sqrt[3]{x^{2}+ 4x + 3} + \sqrt[3]{4x^{2}-9x-3}=\sqrt[3]{3x^{2}-2x+2} + \sqrt[3]{2x^{2}-3x-2}$

2. $2x^{2}+3\sqrt[3]{x^{2}-9}=\frac{10}{x}$

3.$\left\{\begin{matrix} x^{2}y^{3}+y^{3}-x^{3}=x^{5}-9x^{2}-9\\ 2y^{2}+4y=x-x^{2} \end{matrix}\right.$

4.$3x^{4}-4x^{3}=1-\sqrt{(1+x^{2})^{3}}$

Giúp mình nhé

Bài 3:

Hệ pt tương đương với:

$\left\{\begin{matrix} (x^{2}+1)(y^{3}-x^{3}+9)=0(1)\\ 2y(y+2)=-x(x-1)(2) \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y^{3}+8=x^{3}-1\\ 6y(y+2)=-3x(x-1) \end{matrix}\right.$

Cộng vế với vế ta được $(y+2)^{3}=(x-1)^{3}\Leftrightarrow x=y+3$

Thay vào (2) ta được $3y^{2}+9y+6=0\Leftrightarrow [\begin{matrix} y=-1\\ y=-2 \end{matrix}$

Vậy hệ có 2 nghiệm (1;-2) và (2;-1)




#449001 $\sum \frac{1}{\sqrt{a^{3}+...

Đã gửi bởi germany3979 on 09-09-2013 - 10:15 trong Bất đẳng thức và cực trị

Theo Cauchy Schwarz ta có

                               $A\leq \sqrt{3\sum (\frac{1}{a^{3}+2b^{3}+6})}\leq \sqrt{3\sum \frac{1}{3ab+3b+3}}=\sqrt{\sum \frac{1}{ab+b+1}}$

Do abc=1 nên ta có

                $\sum \frac{1}{ab+b+1}=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}+\frac{b}{ab+b+1}=1$

            $\Rightarrow A\leq 1$

Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1

Bạn giải thích giúp mình với:

$\sqrt{3\sum (\frac{1}{a^{3}+2b^{3}+6})}\leq \sqrt{3\sum \frac{1}{3ab+3b+3}}$

$\sum \frac{1}{ab+b+1}=\frac{1}{ab+b+1}+\frac{ab}{ab+b+1}+\frac{b}{ab+b+1}$




#448992 $\sqrt{2-x^{2}}+\sqrt{2-\frac...

Đã gửi bởi germany3979 on 09-09-2013 - 08:50 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Làm sao mình có đk $4-(x+\frac{1}{x})<2\sqrt{2}$ vậy bạn???




#448865 $\sqrt{2-x^{2}}+\sqrt{2-\frac...

Đã gửi bởi germany3979 on 08-09-2013 - 17:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $\left\{\begin{matrix}2-x^2\geq0\\2-\frac{1}{x^2}\geq0\\4-( x+\frac{1}{x})<2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\:\epsilon \: [\frac{1}{\sqrt{2}};\sqrt{2}]$

Đặt $t=x+\frac{1}{x}\geq 2$

$4-t=\sqrt{2-x^2}+\sqrt{2-\frac{1}{x^2}}\leq \sqrt{2(4-(x^2+\frac{1}{x^2})}=\sqrt{2(6-t^2)}\Leftrightarrow \frac{2}{3}\leq t\leq 2\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow x=1$

Còn trong đoạn $x\epsilon \left [ -\sqrt{2};-\frac{1}{\sqrt{2}} \right ]$ thì sao hả bạn




#448806 Giải phương trình $\sqrt{7-x^2+x\sqrt{x+5}...

Đã gửi bởi germany3979 on 08-09-2013 - 12:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 2: Đặt $t=x-5,t\geqslant 0$

Phương trình trở thành:

$(t+3)^{2}-7=\sqrt{t}$

$\Leftrightarrow (t^{2}+6t+2)^{2}=t$

$\Leftrightarrow t^{4}+12t^{3}+40t^{2}+23t+4=0$

Phương trình này vô nghiệm với $t\geqslant 0$




#448796 $$\left\{\begin{matrix} x+\sqrt...

Đã gửi bởi germany3979 on 08-09-2013 - 11:51 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Nếu x>y  (1)

$\Rightarrow x+\sqrt{x^{2}+1}> y+\sqrt{y^{2}+1}$

$\Leftrightarrow 3^{y}>3^{x}$

$\Leftrightarrow y>x$ trái với (1)

Nếu y>x tương tự như trên cũng loại

Vậy x=y

Đến đây thay vào dễ dàng rồi.

Bạn ơi $x>y$ không suy ra được $\sqrt{x^{2}+1}>\sqrt{y^{2}+1}$!!!




#448795 $$\left\{\begin{matrix} x+\sqrt...

Đã gửi bởi germany3979 on 08-09-2013 - 11:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$x=y,x+\sqrt{x^2+1}=3^x\Leftrightarrow \sqrt{x^2+1}-x=3^{-x}$

Suy ra $3^x-3^{-x}-2x=0$

Xét $f(x)=3^x-3^{-x}-2x$ đồng biến nên PT có nghiệm duy nhất.Dễ thấy $x=0$ thỏa mãn.

Xét $f(x)=3^x-3^{-x}-2x$, làm sao suy ra $f'(x)>0$ vậy bạn ơi???




#448469 $(\sqrt{1+x^{2}}-4yx^{2}+x)(\sqr...

Đã gửi bởi germany3979 on 07-09-2013 - 17:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Lỗi đánh máy bạn ơi




#448386 $\sqrt{2-x^{2}}+\sqrt{2-\frac...

Đã gửi bởi germany3979 on 07-09-2013 - 11:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK: $[\begin{matrix} \frac{1}{\sqrt{2}}\leqslant x\leqslant \sqrt{2}\\ -\sqrt{2}\leqslant x\leqslant -\frac{1}{\sqrt{2}} \end{matrix}$

Đặt $t=x+\frac{1}{x}$

Phương trình trở thành $4-(t^{2}-2)+2\sqrt{5-2(t^{2}-2)}=(4-t)^{2}; (t\leqslant 4)$

$\Leftrightarrow t^{4}-8t^{3}+28t^{2}-40t+16=0$

$\Leftrightarrow (t-2)(t^{3}-6t^{2}+16t-8)=0$

Đến đây các bạn giải tiếp giúp mình nhá, cái máy tính casio của mình bị mất tiêu rùi!




#448276 $\sqrt{\frac{3x+1}{x-1}}+\s...

Đã gửi bởi germany3979 on 06-09-2013 - 20:29 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Lời giải. Điều kiện $\frac{3x+1}{x-1} \ge 0, \frac{y+1}{2y-1} \ge 0$.

Đặt $\sqrt{ \frac{3x+1}{x-1}}=a, \;\sqrt{ \frac{y+1}{2y-1}}=b, \; (a,b \ge 0)$. Khi đó $\frac{1}{x-1}= \frac{a^2-3}{4}$ và $\frac{1}{2y-1}= \frac{2b^2-1}{3}$.

Ta có hệ mới $\begin{cases} a+b=3 \\ 12a^2+32b^2=83 \end{cases}$. Hệ này thì thế vào rồi giải thôi.  :mellow:

Làm sao minh có điều này vậy bạn $\frac{1}{x-1}= \frac{a^2-3}{4}$ và $\frac{1}{2y-1}= \frac{2b^2-1}{3}$ ?

Bạn  giải thích giúp mình với!!!




#448217 $-x^{2}+3x+\sqrt[4]{2-x^{4}}-3=0$

Đã gửi bởi germany3979 on 06-09-2013 - 16:55 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 2: ĐK: $\left | x \right |\leq 1$

Đặt $x=cost,t\epsilon \left [ 0;\pi \right ]$

Phương trình trở thành

$2cos^{2}t+\sqrt{1-cost}+2cost\sqrt{1-cos^{2}t}-1=0$

$\Leftrightarrow cos2t+sin2t+\sqrt{2}sin\frac{t}{2}=0$

$\Leftrightarrow sin(2t+\frac{\pi }{4})=sin(-\frac{t}{2})$

$\Leftrightarrow [\begin{matrix} 2t+\frac{\pi }{4}=-\frac{t}{2}+k2\pi \\ 2t+\frac{\pi }{4}=\pi +\frac{t}{2}+k2\pi \end{matrix}$

$\Leftrightarrow [\begin{matrix} t=\frac{\pi }{2}+\frac{k4\pi }{3}\\ t=-\frac{\pi }{10}+\frac{k4\pi }{5} \end{matrix}$

So với ĐK suy ra $t=\frac{\pi }{2},t=\frac{7\pi }{10}$

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm $x=0,x=cos\frac{7\pi }{10}$




#448147 Giải phương trình $\sqrt{7-x^2+x\sqrt{x+5}...

Đã gửi bởi germany3979 on 06-09-2013 - 09:09 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 3

Giải

ĐK: $x \geq 0$

Phương trình tương đương:
$(\sqrt{x})^2 + (\sqrt{x})^3 = (\sqrt[6]{3x + 1})^2 + (\sqrt[6]{3x + 1})^3$

Đặt $a = \sqrt{x}; b = \sqrt[6]{3x +1} \, (a\geq 0, b > 0)$, ta được:
$a^2 + a^3 = b^2 + b^3 \Leftrightarrow (a - b)\left (a + b + a^2 + ab + b^2\right ) = 0 \Leftrightarrow a = b$

$\Rightarrow \sqrt{x} = \sqrt[6]{3x + 1} \Leftrightarrow x^3 = 3x + 1$

 

Đặt $x = 2\cos{\alpha}$. Phương trình nói trên có 3 nghiệm là: $x = 2\cos{\left (\dfrac{\pi}{9} \right )}$, $x = 2\cos{\left (\dfrac{5\pi}{9} \right )}$ và $x = 2\cos{\left (\dfrac{7\pi}{9} \right )}$

Do $x \geq 0$ nên $x = 2\cos{\left (\dfrac{\pi}{9} \right )}$ là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bạn ơi Tập giá trị của x là $(0;+\infty )$, làm sao đặt $x=2cosa$ được?




#448027 $\left\{\begin{matrix} 2^x+2^{\s...

Đã gửi bởi germany3979 on 05-09-2013 - 17:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Theo mình thì giải như sau:

+ Xét $x\epsilon \left [ -\sqrt{2};0 \right ]$, ta có:

$2^{x}\leqslant 1$

$2^{\sqrt{2-y^{2}}}\leqslant 2^{\sqrt{2}}$

$\Rightarrow 2^{x}+2^{\sqrt{2-y^{2}}}\leqslant 1+2^{\sqrt{2}}<4$

Suy ra hệ vô nghiệm, tương tự ta có hệ vô nghiệm khi $y\epsilon \left [ -\sqrt{2};0 \right ]$

+ Xét $x,y\epsilon (0;\sqrt{2}]$

$\Rightarrow 2^{x}-2^{\sqrt{2-x^{2}}}=2^{y}-2^{\sqrt{2-y^{2}}}$

Xét hàm số $f(t)=2^{t}-2^{\sqrt{2-t^{2}}},t\epsilon (0;\sqrt{2}]$$f(t)=2^{t}-2^{\sqrt{2-t^{2}}},t\epsilon (0;\sqrt{2}]\Rightarrow f'(t)=2^{t}.ln2+2^{\sqrt{2-t^{2}}}.\frac{t}{\sqrt{2-t^{2}}}ln2>0$

$\Rightarrow x=y$

$\Rightarrow 2^{x}+2^{\sqrt{2-x^{2}}}=4$

xét hàm số $g(x)=2^{x}+2^{\sqrt{2-x^{2}}},x\epsilon (0;\sqrt{2}]$

$\Rightarrow maxg(x)=g(1)=4$

Suy ra hệ có nghiệm duy nhất $x=y=1$




#447563 $\left\{\begin{matrix} 2^x+2^{\s...

Đã gửi bởi germany3979 on 03-09-2013 - 18:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\left\{\begin{matrix} 2^x+2^{\sqrt{2-y^2}}=4
 &  & \\ 2^y+2^{\sqrt{2-x^2}}=4
 &  &
\end{matrix}\right.$

ĐK: $|x|\leq \sqrt{2},|y|\leq \sqrt{2}$

$\Rightarrow 2^x-2^{\sqrt{2-x^2}}=2^y+2^{\sqrt{2-y^2}}$       (*)

Xét hàm số $f(t)=2^t-2^{\sqrt{2-t^2}}$         với $t\in [-\sqrt{2};\sqrt{2}]$

Mà $f'(t)=2^t.\ln2+2^{\sqrt{2-t^2}}.\ln2.\frac{t}{\sqrt{2-t^2}}>0$ với mọi $t\in [-\sqrt{2};\sqrt{2}]$

$\Rightarrow f(t)$ đồng biến

 Do vậy$(*)\Leftrightarrow x=y$

Thay $x=y$ vào pt (1) ta được: $ 0=2^x-2^{\sqrt{2-x^2}}-4=g(x)$

Xét $$g'(x)=2^x.\ln2+2^{\sqrt{2-x^2}}.\ln2.\frac{x}{\sqrt{2-x^2}}>0$$

Suy ra $g(x)$ đồng biến. Mà $g(\sqrt{2})=2^{\sqrt{2}}+1<2^2+1=4$ nên hệ vô nghiệm

Bạn bị nhầm rùi, hệ có nghiệm x=y=1, và chưa chắc $f'(t)>0,\forall t\epsilon \left [ -\sqrt{2};\sqrt{2} \right ]$




#447546 Chứng minh: $3(a^{2}+b^{2}+c^{2})+4abc...

Đã gửi bởi germany3979 on 03-09-2013 - 17:04 trong Bất đẳng thức và cực trị

Áp dụng BĐT : $abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(a+c-b)=(3-2c)(3-2a)(3-2b)=27-8abc-18(a+b+c)+12(ab+bc+ac)\Rightarrow abc\geq \frac{4}{3}(ab+bc+ac)-3$

Làm sao mới ra điều phải chứng minh hả bạn?




#447543 cho x,y,z>0 và xyz=8. tim GTLN cua P = $\frac{x-2}...

Đã gửi bởi germany3979 on 03-09-2013 - 16:52 trong Bất đẳng thức và cực trị

Câu 1:

Từ $xyz=8 \iff x+y+z \ge 6 \iff -6 \le -(x+y+z)$

Ta có:

$\frac{x-2}{x+1}\le \frac{x-2}{3} \iff \frac{-(x-2)^2}{3(x+1)} \le 0$ 

Tương tự 

$\frac{y-2}{y+1}\le \frac{y-2}{3(y+1)}$

$\frac{z-2}{z+1}\le \frac{z-2}{3(z+1)}$

Suy ra $P\le \frac{x+y+z-6}{3} \le \frac{x+y+z-x-y-z}{3} =0$

Câu 2:

Từ giả thiết $x+y+z=1$ suy ra

$P=\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{x+y+z}{xyz}=\frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{y}z+\frac{1}{zx}$

$\ge \frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{9}{xy+yz+zx}=\ge \frac{1}{x^2+y^2+z^2}+\frac{1}{xy+yz+zx}+\frac{1}{xy+yz+zx}+\frac{7}{xy+yz+zx}$

$\ge \frac{9}{(x+y+z)^2} +\frac{7.3}{(x+y+z)^2}=30$

______________

Bạn giải thích giúp mình bước cuối $\frac{1}{x^{2}+y^{2}+z^{2}}+\frac{1}{xy+yz+zx}+\frac{1}{xy+yz+zx}+\frac{7}{xy+yz+zx}\geqslant \frac{9}{(x+y+z)^{2}}+\frac{7.3}{(x+y+z)^{2}}$.

Mình chưa hiểu!




#447456 Tìm GTLN của $P=13sinx+9\sqrt{cos^{2}x-4cosx+3}...

Đã gửi bởi germany3979 on 03-09-2013 - 10:22 trong Bất đẳng thức và cực trị

Sao bạn tìm được nghiệm a=-3/5 vậy?

Mình cũng làm đến đó nhưng bấm máy ra nghiệm tào lao không ah!




#447370 Đề thi tuyển vào lớp tài năng trường ĐH Bách Khoa Hà Nội năm 2013

Đã gửi bởi germany3979 on 02-09-2013 - 20:59 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Chém câu 6 cái đã :icon6:
Gọi số bông hoa hồng, lan, cúc, ly, huệ người đó mua là $x_1,x_2,x_3,x_4,x_5$
Xét phương trình nghiệm nguyên không âm sau:
$x_1+x_2+x_3+x_4+x_5=20$
Số cách chọn hoa cũng chính bằng số nghiệm của phương trình trên và bằng $C_{24}^{4}=10626$

Bạn có thể làm rõ hơn một tí được không, mình chưa hiểu!!!

Lời giải. Ta có $$A=\sum_{k=1}^{2013}a_{k}b_{k}=\sum_{k=1}^{2013}\left [ a_{1}+\left ( k-1 \right )d \right ]b_{1}q^{k-1}=a_{1}b_{1}\sum_{k=1}^{2013}q^{k-1}+b_{1}\sum_{k=1}^{2013}kq^{k-1}-db_{1}\sum_{k=1}^{2013}q^{k-1}$$
Tổng đầu và tổng cuối ta dùng cấp số cộng và cấp số nhân sẽ tính được còn tổng thứ hai dùng đạo hàm.

Bạn tính dùm mình đi, mình chưa hiểu!!



#446561 Giải phương trình $log_{3}2x+1+log_{5}4x+1+log_...

Đã gửi bởi germany3979 on 31-08-2013 - 15:53 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Mình down trên mạng xuống đó, Đề thi HSG tỉnh Thanh Hoá năm 2008-2009!!!!




#446502 Tìm GTLN của $P=13sinx+9\sqrt{cos^{2}x-4cosx+3}...

Đã gửi bởi germany3979 on 31-08-2013 - 10:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Tìm GTLN của $P=13sinx+9\sqrt{cos^{2}x-4cosx+3}, x\epsilon \left [ 0;\pi \right ]$




#446499 Giải bất phương trình $\frac{1}{2}log_{2...

Đã gửi bởi germany3979 on 31-08-2013 - 10:34 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình $\frac{1}{2}log_{2}x.log_{\frac{3}{4}}x+3>\frac{3}{2}log_{2}x+log_{\frac{3}{4}}x$




#446497 Giải phương trình $log_{3}2x+1+log_{5}4x+1+log_...

Đã gửi bởi germany3979 on 31-08-2013 - 10:28 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $log_{3}2x+1+log_{5}4x+1+log_{7}6x+1=3x$