Đến nội dung

einstein627 nội dung

Có 97 mục bởi einstein627 (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#492388 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 12-04-2014 - 11:51 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$147$: $\left\{\begin{matrix} x^4+y^2\leq 1\\ x^5+y^3\geq 1 \end{matrix}\right.$

Ta có:

$x^{4}+y^{2}\leq 1\rightarrow x;y\epsilon [-1;1]$

Mặt khác vì $x^{5}+y^{3}\geq 1$

         x thuộc [-1;1] nên suy ra y không âm

         y thuộc [-1;1] nên suy ra x không âm

Từ đó ta có $x^{5}\leq x^{4}$

                   $y^{3}\leq y^{2}$

suy ra $1\leq x^{5}+y^{3}\leq x^{4}+y^{2}\leq 1$

suy ra $x^{5}+y^{3}=x^{4}+y^{2}$

Kết luận $(x;y)=(1;0)(0;1)$




#492232 Giải phương trình: $\sqrt{\frac{6}{2-x...

Đã gửi bởi einstein627 on 11-04-2014 - 20:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đây là hàm đồng biến nên suy ra nếu pt có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất
dễ thấy x=1/2 là 1 nghiệm của pt suy ra  x=1/2 là nghiệm duy nhất
Bạn có thể giải bằng cách giả sử x>1/2 và x<1/2 suy ra vô lý




#491951 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 10-04-2014 - 18:05 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

106)

$(2)\Leftrightarrow y^2-5x^2=4$ (*)

Thay vào $(1)$ được: $x^3+(y^2-5x^2)y=y^3+16x\Leftrightarrow 25y^2=x^2-32+\frac{16^2}{x^2}$
Có: $25y^2=100+125x^2$ (do (*))

Vậy $x^2-32+\frac{256}{x^2}=100+125x^2$
Nhân thêm với $x^2$ để giải

C2 (bằng pp đẳng cấp)

$x^{3}-y^{3}=16x-4y$
TH1 y=0 suy ra vô lý
TH2 y$\neq$0
Đặt x=ty ta có

$\left\{\begin{matrix}t^{3}y^{3}-y^{3}=16ty-4y & & \\ y^{2}-5t^{2}y^{2}=4 & & \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix}t^{3}y^{2}-y^{2}=16t-4 & & \\ y^{2}-5t^{2}y^{2}=4 & & \end{matrix}\right.$

Đến đây làm tương tự pp đẳng cấp
 




#491834 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 09-04-2014 - 22:29 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình


105) $\left\{\begin{matrix}\frac{2x^2}{x^2+1}=y & & \\ \frac{2y^2}{y^2+1}=z & & \\ \frac{2z^2}{z^2+1}=x \end{matrix}\right.$

 

Thôi chém bài 105 cho nhanh rồi off
$\left\{\begin{matrix}\frac{2x^2}{x^2+1}=y & & \\ \frac{2y^2}{y^2+1}=z & & \\ \frac{2z^2}{z^2+1}=x \end{matrix}\right.$

Từ pt suy ra x,y,z$\geq$0

Áp dụng bdt cauchy ta có $x^{2}+1\geq 2x$ Suy ra $\frac{2x^{2}}{x^{2}+1}\leq x$
Suy ra $y\leq x$

Tương tự $z\leq y$

$x\leq z$
Suy ra x=y=z=1(Dấu bằng cauchy)




#491816 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 09-04-2014 - 22:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Đề đúng đó bạn ạ
96
Đặt $\sqrt[3]{7x+8}$=a  $\sqrt{\frac{7-2x}{6}}$=b
ta có hệ pt
$\left\{\begin{matrix}a+b=x \\ a^{3}-8=7x \\ 6b^{2}+2x^{2}=7 \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}b=x-a \\ a^{3}-8=7.x \\ 6b^{2}+2x^{2}=7 \end{matrix}\right.$

Thay 7 ở pt thứ 3 vào pt thứ 2 thay b=x-a ta được hpt mới

$\left\{\begin{matrix}b=x-a \\ x.[2x^{2}+6(x-a)^{2}]=a^{3}-8 \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}x-a=b \\ 8x^{3}-12x^{2}a+6a^{2}x-a^{3}=-8 \end{matrix}\right.$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}(2x-a)^{3}=-8 \\ x-a=b \end{matrix}\right.$
Từ đó suy ra 2x-a=-2
suy ra $2x+2=\sqrt[3]{7x+8}$




#491796 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 09-04-2014 - 21:22 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bài 96:GPT

$\sqrt[3]{7x-8}+\sqrt{\frac{7-2x^{2}}{6}}=x$

 

Chú ý STT




#491705 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 09-04-2014 - 16:26 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

 

Cách 1:
$\sqrt[3]{3x^2-3x+3}-\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \sqrt[3]{3x^2-3x+3}-x+x-\frac{1}{2}-\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}=0\Leftrightarrow \frac{-x^3+3x^2-3x+3}{A^2+xA+x^2}+\frac{x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{x^3}{3}+\frac{3}{4}}{x-\frac{1}{2}+\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}}=0\Leftrightarrow (x^3-3x^2+3x-3)(\frac{-1}{A^2+xA+x^2}-\frac{1}{3(x-\frac{1}{2}+\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}})})=0$
Cách 2:
$\sqrt[3]{3x^2-3x+3}=\sqrt{\frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}}+\frac{1}{2}=y\Rightarrow \left\{\begin{matrix}3x^3-3x+3=y^3 & & \\ \frac{x^3}{3}-\frac{3}{4}=y^2-y+\frac{1}{4} & & \end{matrix}\right.$
 
Hệ đối xứng

 

 



Bài 90
$\sqrt[3]{3x^{2}-3x+3}-\sqrt{\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}$

 

90) cách 3 mặc dù cũng tương tự cách 2 của bạn và cũng phức tạp hơn
Đặt u=$\sqrt[3]{3x^{2}-3x+3}$ $\rightarrow u^{3}=3x^{2}-3x+3$
v=$\sqrt{\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4}}$ $\rightarrow v^{2}=\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4}$
Ta có hệ pt 

$\left\{\begin{matrix}u-v=\frac{1}{2} \\ u^{3}=3x^{2}-3x+3 \\ v^{2}=\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4} \end{matrix}\right.$

Thay $v=u-\frac{1}{2}$

ta được hệ 
$\left\{\begin{matrix} u^{3} =3x^{2}-3x+3\\x^{3}=3u^{2}-3u+3 \end{matrix}\right.$
Khá phức tạp nhỉ chắc cách bạn Hoàng vẫn hay hơn




#491670 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 09-04-2014 - 15:01 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Chà topic sôi động quá nhỉ.Đóng góp thêm 1 bài rồi off.Bài này rất hay ,phải chuyển về dx2 để giải
Bài 90
$\sqrt[3]{3x^{2}-3x+3}-\sqrt{\frac{x^{3}}{3}-\frac{3}{4}}=\frac{1}{2}$




#491269 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 07-04-2014 - 18:18 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt:

66) $\frac{2013x^4+x^4\sqrt{x^2+2013}+x^2}{2012}=2013$

Thôi chém nốt bài 66 
pt $\Leftrightarrow 2013x^{4}+x^{4}\sqrt{x^{2}+2013}+x^{2}=2013.2012$

$\Leftrightarrow x^{2}+2013+x^{4}\sqrt{x^{2}+2013}=2013^{2}-2013x^{4}$

$\Leftrightarrow x^{2}+2013+x^{4}\sqrt{x^{2}+2013}+\frac{x^{8}}{4}=\frac{x^{8}}{4}+2013^{2}-2013x^{4}$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x^{2}+2013}+\frac{x^{4}}{2})^{2}=(\frac{x^{4}}{2}-2013)^{2}$
Đến đây giải tương tự câu 65
 




#491261 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 07-04-2014 - 17:34 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt:

64) $\sqrt[3]{x^2-2}=\sqrt{2-x^3}$

$\sqrt[3]{x^2-2}-\sqrt{2-x^3}=0$

Đặt $\sqrt[3]{x^2-2}=a\rightarrow x^{2}=a^{3}+2$ (1)

Mà từ pt ban đầu ta suy ra $\sqrt[3]{x^2-2}=\sqrt{2-x^3}$
$\Leftrightarrow a^{2}=2-x^{3}$ (2)
Đến đây từ 1 và 2 giải hệ phương trình đối xứng loại 2 với 2 ẩn a và -x thi ta được a=-x từ đó suy ra 
$-x=\sqrt[3]{x^{2}-2}\Leftrightarrow x^{3}+x^{2}-2=0$ 




#491258 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phương trình vô tỉ - Hệ phương...

Đã gửi bởi einstein627 on 07-04-2014 - 16:56 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải pt:

65) $x^4+\sqrt{x^2+2}=2$

 

65.$x^{4}+\sqrt{x^{2}+2}=2$

$\Leftrightarrow$$x^{4}=-\sqrt{x^{2}+2}+2 \Leftrightarrow x^{4}+x^{2}+\frac{1}{4}=x^{2}+2-\sqrt{x^2+2}+\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow (x^{2}+\frac{1}{2})^{2}=(\sqrt{x^{2}+2}-\frac{1}{2})^{2}$
tới đây dễ rồi




#491003 Khi A di chuyển, chứng minh: Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HEF cố định

Đã gửi bởi einstein627 on 06-04-2014 - 11:02 trong Hình học

Cho đường tròn (O; R). Dây BC < 2R cố định và A thuộc cung lớn BC (A khác B, C và không trùng điểm chính giữa của cung). Gọi H là hình chiếu của A trên BC; E, F thứ tự là hình chiếu của B, C trên đường kính AA’.
a. Chứng minh: HE vuông AC.
b. Chứng minh: ∆HEF ~ ∆ABC.
c. Khi A di chuyển, chứng minh: Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HEF cố định.

b,kéo dài EH cắt AC tại K ta có $\widehat{HEF}=\widehat{AEK}$.
mà $\widehat{AEK}=\widehat{AA'C}$ (song song vì cùng vuông góc vs AC
$\widehat{AA'C}=\widehat{ABC}$(chắn cung AC) 
nên suy ra $\widehat{FEH}=\widehat{ABC}$ (1) 
Ta có $\widehat{AFH}=\widehat{ACB}$( tứ giác nội tiếp ) (2)

Từ 1 và 2 ta có dpcm
 




#490994 Khi A di chuyển, chứng minh: Tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HEF cố định

Đã gửi bởi einstein627 on 06-04-2014 - 10:42 trong Hình học

câu c trông khó thế :wacko:




#490781 $\left\{\begin{matrix} x+y+z=8\\ x^3+y^3+z^3=8...

Đã gửi bởi einstein627 on 05-04-2014 - 17:06 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ok nhưng có thể sẽ khá lâu




#490748 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi einstein627 on 05-04-2014 - 13:24 trong Hình học

Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm A trên đường tròn kẻ tiếp tuyến d với đường tròn. Trên d lấy M (M khác A), kẻ cát tuyến MNP và gọi K là trung điểm của NP, kẻ tiếp tuyến MB (B là tiếp điểm). Kẻ AC vuông góc MB, BD vuông góc MA. Gọi H là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của OM và AB.

a) CMR AMBO là tứ giác nội tiếp.

b) CMR O, K, A, M, B cùng thuộc một đường tròn.

c) CMR $OI.OM=R^2$; $OI.IM=IA^2$.

d) CMR OAHB là hình thoi.

e) CMR O, H, M thẳng hàng.

g) Tìm quỹ tích điểm H khi M chuyển động trên d.

P/s: Giúp mình câu cuối nhé, nghĩ mãi chưa ra!!! :(

theo mình bài này không nói rõ yếu tố thay đổi là gì và cũng không nói rõ yếu tố cố định.Nếu A cố định thì từ câu d ta suy ra luôn AH=AO suy ra H thuộc đường tròn tâm A bán kính R




#490742 Topic phương trình, hệ phương trình vô tỉ

Đã gửi bởi einstein627 on 05-04-2014 - 12:50 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

chào mọi người đây là bài tập tớ tổng hợp được từ topic.Tuy nhiên do thời gian có hạn nên chưa có lời giải và nhận xét của các anh,chị .Đây cũng là lần đầu tiên tớ làm cái này nên còn cần nhiều chỉnh sửa.Mong mọi người góp ý.

File gửi kèm




#489108 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi einstein627 on 27-03-2014 - 20:28 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn. Tìm điểm M trong tam giác ABC để $MA+MB+MC$ đạt giá trị lớn nhất

bạn ơi lâu rồi mà không ai trả lời post lời giải đi bạn




#487984 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi einstein627 on 20-03-2014 - 20:49 trong Hình học

$KD= \frac{1}{2}EF$ nên $EF = \frac{1}{4}AB$
Mà  tam giác ABH đồng dạng tam giác tam giác FEH nên $\frac{AB}{EF}= \frac{BH}{EH}$

$BH = BE
HE = 2DE$
nên BH/HE =BE/2DE=1/4
suy ra BE=2DE
suy ra $\widehat{BEA}= 60$

kéo dài  AO cắt O tại K suy ra AKB =60 đến đây tính được AB theo R nhờ có góc 60 thì dễ rồi




#486587 Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)

Đã gửi bởi einstein627 on 13-03-2014 - 11:43 trong Hình học

tam giác ABC nhọn đường cao AD BE CF trực tâm H, K là trung điểm AH EF giao AD tại I.
CMR I là trực tâm tam giác KBC
p/s tớ là mem mới mong được mọi người ủng hộ




#486251 Cho $x,y$ là các số nguyên dương thỏa mãn $x+y=6$ Tìm GTN...

Đã gửi bởi einstein627 on 08-03-2014 - 14:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

vang em cam on a




#486203 Cho $x,y$ là các số nguyên dương thỏa mãn $x+y=6$ Tìm GTN...

Đã gửi bởi einstein627 on 07-03-2014 - 22:19 trong Bất đẳng thức và cực trị

vs ca ro rang bdt nho hon khi x = y =3




#486202 Cho $x,y$ là các số nguyên dương thỏa mãn $x+y=6$ Tìm GTN...

Đã gửi bởi einstein627 on 07-03-2014 - 22:17 trong Bất đẳng thức và cực trị

ban gi oi bai day lam the nao de lua chon dau bang dep the ha ban lam the nao ban biet cach tach ghep hop li?