Đến nội dung

Uchiha sisui nội dung

Có 175 mục bởi Uchiha sisui (Tìm giới hạn từ 29-03-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#704722 $f(x+y)+f(x-y)-2f(x)f(1+y)=2xy(3y-x^{2}),\forall x,y...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 01-04-2018 - 21:49 trong Phương trình hàm

Lời giải của anh Cẩn đây bạn:

 

Link: http://voquocbacan.b...xcdot.html#more




#704630 Đề thi chọn HSG lớp 12 tỉnh Quảng Bình năm 2017-2018

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 31-03-2018 - 20:28 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài bất đẳng thức là một bài khá quen thuộc, tôi xin trình bày lời giải của mình!

 

Áp dụng bất đẳng thức $AM-GM$ ta có:

 

$a^{3}+ab^{2}\geq 2a^{2}b, b^{3}+bc^{2}\geq 2b^{2}c, c^{3}+ca^{2}\geq 2c^{2}a$

 

$\Rightarrow a^{2}+b^{2}+c^{2}\geq a^{2}b+b^{2}c+c^{2}a$

 

Lại có:

 

$\sum \frac{a^{2}}{b^{2}+1}=\sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}b^{2}}{b^{2}+1}\geq \sum a^{2}-\sum\frac{a^{2}b^{2}}{2b}=\sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}b}{2}\geq \sum a^{2}-\sum \frac{a^{2}}{2}=\sum \frac{a^{2}}{2}\geq \frac{(a+b+c)^{2}}{3.2}=\frac{3}{2}$

 

Vậy ta có điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$




#704390 $J'A$ vuông góc $BC$

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 27-03-2018 - 19:55 trong Hình học

Bạn xem lại đề nhé




#704017 Viết phương trình cạnh BC

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 20-03-2018 - 20:16 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2.

 

Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác $ABC$.

 

Ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng $AH$, tham số hóa điểm $A$, từ đó suy ra tọa độ các điểm $B$, $C$  (theo $A$).

 

Ta có kết quả $AH//=2OM$ suy ra tọa độ điểm $O$ (theo $A$)

 

Mà $OD$ vuông góc với $AB$ từ đó suy ra tính tích vô hướng là xong :)




#704016 Viết phương trình cạnh BC

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 20-03-2018 - 20:07 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1.

 

Tham số hóa tọa độ điểm $G$, gọi $P$ là trung điểm của $BC$ suy ra tọa độ điểm $P$ (theo $G$)

 

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ từ đó $\overline{PA}.\overrightarrow{PM}=0$ từ đó suy ra tọa độ điểm $P$.

 

Từ đó viết được phương trình đường thẳng $BC$




#704014 Cho tam giác $ABC$, chân đường cao kẻ từ A là $H(\frac...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 20-03-2018 - 20:00 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Ý tưởng có thể như sau:

 

- Viết phương trình đường thẳng $AH$, tham số hóa tọa độ điểm $A$

 

- Do $\overrightarrow{HA}.\overrightarrow{HM}=0\Rightarrow$ tọa độ điểm $A$.

 

- Gọi $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp, ta có kết quả $AH//=2OM\Rightarrow$ tìm được tọa độ điểm $O$.

 

- Viết phương trình đường thẳng $BC$, tham số hóa $B$ chú ý là $M$ là trung điểm của $BC$ suy ra tọa độ điểm $C$ (theo $B$).

 

Do $OM$ vuông góc với $BC$, từ đó suy ra tọa độ điểm $B,C$




#703699 $MD$ đi qua trung điểm $IH$

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 16-03-2018 - 19:55 trong Hình học

Lời giải

 

Gọi $Z,V$ lần lượt là giao điểm của $MD$ với $AH,HI$. Ta có kết quả quen thuộc là $AD$ là tia phân giác của $\widehat{HAO}$. 

 

Suy ra $\widehat{ZAI}=\widehat{DAQ}=\widehat{DMQ}\Rightarrow$ Tứ giác $AMZI$ nội tiếp.

 

$\Rightarrow \widehat{AZI}=\widehat{AMI}=90^{0}$ $\Rightarrow ZI//BC$.

 

Gọi $L$ là giao điểm của $AI$ và $BC$. Ta có: 

 

$\frac{ZH}{ZA}=\frac{IL}{IA}=\frac{BL}{BA}=\frac{DL}{DB}=\frac{DB}{DA}=\frac{DI}{DA}$           (1)

 

Lại áp dụng định lý $Menelaus$ vào tam giác $AHI$ với cát tuyến $DZV$ ta có:

 

$\frac{VH}{VI}.\frac{DI}{DA}.\frac{ZA}{ZH}=1$                       (2)

 

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh!

Hình gửi kèm

  • Untitledg.png



#703696 Đồng quy khi $AD$ là đường đối trung

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 16-03-2018 - 19:21 trong Hình học

Giả sử $AD$ là đường đối trung. Theo bổ đề quen thuộc suy ra $OI$ vuông góc với $AD$, gọi $S$ là giao điểm của $OI$ và $BC$. Gọi $P$, $Q$ lần lượt là giao điểm của $(I)$ với $AB, AC$. Dễ thấy $S, P ,Q$ thẳng hàng. Từ đó suy ra $\frac{DB}{DC}=\frac{SB}{SC}$.

 

Áp dụng định lý $Menelaus$ cho tam giác $ABC$ với cát tuyến $SFE$ ta được:

 

$\frac{FA}{FB}.\frac{SB}{SC}.\frac{EC}{EA}=1$

 

$\Leftrightarrow \frac{FA}{FB}.\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}=1$

 

Nên theo định lý $Ceva$ đảo ta có điều phải chứng minh. 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#702901 ĐỀ KIỂM TRA LỚP CHUYÊN LẦN 3 - THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 05-03-2018 - 22:53 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Lời giải của tôi cho bài toán này!

 

Gọi $Z$ là điểm đối xứng của $M$ qua $A$. Từ $Z$ hạ các đường vuông góc xuống $BC, CA, AB$ tại $X', T, Y$. Suy ra tứ giác $AHZX$ là hình bình hành.'

 

Để ý là $M$ là trực tâm của tam giác $APQ$ nên bằng cộng góc ta chứng minh được 6 điểm $M, P, Q, X', T, Y$ cùng nằm trên một đường tròn. 

 

Từ đây suy ra $X'\equiv X$ $\Rightarrow MH=MX\Rightarrow BH=CX$.

 

Vậy ta có điều phải chứng minh

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#701914 Chứng minh $ \frac{x}{xy+2}+\frac{y}{yz+2}+\frac{z}{xz+2}...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 20-02-2018 - 13:40 trong Bất đẳng thức và cực trị

Do $abc=1$ nên ta đặt $a=\frac{x}{y},b=\frac{y}{z}, c=\frac{z}{x}$. Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành:

 

$\sum \frac{ac}{ab+2bc}\geq 1$

 

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:

 

$\sum \frac{ac}{ab+2bc}\geq \frac{(ab+bc+ca)}{3(ab+bc+ca)}\geq 1$

 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=1$

 

 




#701910 $BP$=$CQ$

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 20-02-2018 - 12:59 trong Hình học

Bạn nói mông lung về kết quả đồng quy thế thì ai hiểu được! Để chứng minh đồng quy ta dùng bổ đề sau!

Hình gửi kèm

  • D.png
  • J.png



#701830 bài tập về định lý passcal và brocard

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 19-02-2018 - 11:17 trong Hình học

mình chưa học về miquel có thể giải thích rõ hơn hoặc cách khác được k

Chưa học thì sớm muộn gì cũng phải học ! 




#701690 Chứng minh rằng $O,I,M,N$ đồng viên.

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 15-02-2018 - 12:05 trong Hình học

Bạn sử dụng bài toán này là sẽ chứng minh được bài toán của bạn thôi !  :closedeyes:  :closedeyes:

 

https://diendantoanh...rd/#entry701689

Hình gửi kèm

  • 6.png



#701689 bài tập về định lý passcal và brocard

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 15-02-2018 - 11:49 trong Hình học

Lời giải

 

Gọi $Y$ là giao điểm của $AB$ và $CD$.  Do $YA.YB=YC.YD$ nên $Y$ thuộc trục đẳng phương của $(OAB)$ và $(OCD)$ hay $Y, O, M$  thẳng hàng.

 

Theo định lý Brocard ta có $O$ là trực tâm của tam giác $IEY$ hay $I$ là trực tâm của tam giác $OEY$. 

 

Gọi $M'$ là giao điểm của $EI$ và $OY$, $Z$ là giao điểm của $OI$ và $YE$, theo kết quả quen thuộc thì $Z$ là điểm Miquel của tứ giác toàn phần $YEABCD$ suy ra $YA.YB=YZ.YE=YO.YM'$ suy ra tứ giác $OM'AB$ nội tiếp hay $M'$ trùng $M$.

 

Vậy $E,I,M$ thẳng hàng  

Hình gửi kèm

  • 1.png



#701680 Tìm tọa độ các đỉnh

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 15-02-2018 - 10:38 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1.

 

Gọi $H$ là hình chiếu của $D$ lên đường thẳng $BC$

 

Ta có đường thẳng $DH$ có phương trình là $2x+y+11=0$ và đường phân giác góc $\angle ADB$ có phương trình là $x-y+1=0$, giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm $D$ nên tọa độ điểm $D$ là nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất trên.

 

Có tọa độ điểm $D$ ta dễ dàng viết được phương trình đường thẳng $AD$, do có điểm $M$ nằm trên $BC$ nên ta cũng viết được phương trình đường thẳng $BC$.

 

Do các điểm $H,B,C$ nằm trên đường thẳng $BC$ nên dễ dàng tham số hóa được tọa độ các điểm này.

 

Ta dễ dàng tính được khoảng cách từ điểm $D$ xuống cạnh $BC$ chính bằng khoảng cách $DH$ từ đây suy ra tọa độ điểm $H$.

 

Tham số hóa tọa độ điểm $C$, tính tích vô hướng $\overrightarrow{HD}.\overrightarrow{HC}=0$ suy ra tọa độ điểm $C$.

 

Có $C$ rồi thì tìm $B$ đơn giản rồi  :closedeyes:  :closedeyes:

 

  • Bình luận. Bài này khá hay và hơi lằng nhằng. Kĩ thuật thì không mới lắm, nhưng ở trên tôi chỉ nói hướng làm chứ trình bày ra thì hơi lằng nhằng và dài.

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#701599 BMO 2017

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 13-02-2018 - 12:02 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

Bài 2.

 

Bài này khá hay, có thể giải bằng đường đối trung như sau:

 

Do $\angle DBC=\angle ACB$, $\angle DCB=\angle BAC$$\Rightarrow ABC=\angle BDC=\angle ATB$

 

Suy ra $\Delta ATB ~ \Delta ABC$, tương tự ta cũng có $\Delta ACS ~ \Delta ABC$

 

Ta có: $\angle ATB=\angle ABC=\angle ACS\Rightarrow BT//CS$. Gọi $N$ là trung điểm $BT$, $P$ là trung điểm của $CS$.

 

Do $AL$ là đường đối trung của tam giác $ABC$ và   $\Delta ATB ~ \Delta ABC$ suy ra $AL$ đi qua trung điểm $N$ của $BT$ suy ra $AL$ cũng đi qua trung điểm $P$ của $CS$.

 

Do tứ giác $BTCS$ là hình thang, nên theo bổ đề hình thang ta có điều phải chứng minh. 

 

  • Ở hình vẽ còn có lời giải thứ hai cho bài toán này  :closedeyes:  :closedeyes:  :D  :like

Hình gửi kèm

  • 1.png



#701592 Một số đề hình học năm 2017 trên thế giới

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 13-02-2018 - 09:58 trong Hình học

Bài 6.

 

Lời giải

 

Ta sử dụng bổ đề quen thuộc sau:

 

Bổ đề. Cho tam giác $ABC$ $(AB\neq AC)$, nội tiếp đường tròn $(O)$ và ngoại tiếp đường tròn $(I)$. Đường tròn $(I)$ tiếp xúc với $BC$ tại $D$. Khi đó $OI$ vuông góc với $AD$ khi và chỉ khi $AD$ là đường đối trung.

 

Đây là bổ đề quen thuộc của đường đối trung nên tôi không chứng minh lại.

 

Quay trở lại bài toán.

 

Giả sử $A,D,L$ thẳng hàng ta sẽ chứng minh bốn điểm $P,X,Q,Y$ đồng viên. Do $LB,LC$ là tiếp tuyến của $(O)$ suy ra $AL$ là đường đối trung tại đỉnh $A$. suy ra $OI$ vuông góc với $AD$. 

 

Gọi $S$ là giao điểm của $PQ$ và $BC$ , do $SO$ vuông góc với $AD$ suy ra $SB.SC=SP.SQ=SA^{2}=SY.SX\Rightarrow SP.SQ=SY.SX$   

 

Vậy tứ giác $PQXY$ nội tiếp.

 

 

Trường hợp còn lại khá đơn giản!

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#701511 Cho tam giác ABC vuông tại C, biết B(0;1). Đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 20:41 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Có lẽ bài của bạn là bài này tôi đã giải ở đây. Đúng trong ngày hôm nay, tình cờ thật  :icon6:

 

https://diendantoanh...c-abc/?p=701510




#701510 Cho tam giác ABC vuông tại C, biết B(0;1). Đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 20:40 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Lời giải

 

  • Trước tiên ta chứng minh $EA=EI$. 

 

Thật vậy từ điểm $M$ kẻ hai tiếp tuyến $MX$, $MY$ đến $(I)$. $XY$ cắt $AB$ tại $P$. Theo hệ thức quen thuộc ta có: $\frac{PA}{PB}=\frac{MA}{MB}=\frac{1}{3}$ suy ra $P$ là trung điểm của $AI$.

 

Gọi $H$ là trực tâm tam giác $EAB$ áp dụng định lý Pascal cho bộ 6 điểm $(ACBDXY)$ suy ra $E,Y,H,X,P$ thẳng hàng.

 

Do đó $EP$  vuông góc với $AI$ suy ra tam giác $EAI$ cân hay $EA=EI$

 

  • Quay trở lại với bài toán.

 

Chú ý  rằng $MA=AI=IB$ và có tọa độ điểm $M,B$ nên ta dễ dàng tính được tọa điểm các điểm $A,I$. Lại có $EA=EI$ nên ta tính được tọa độ điểm $E$.

 

Sử dụng phương tích ta có: $EC.EA=EI^{2}-R^{2}$ ($R$ là bán kính đường tròn $(I)$) Từ đây ta tính được tọa độ điểm $C$. Tương

 

tự ta cũng tính được tọa độ điểm $D$.

 

  • Lời bình: Bài này có lẽ tôi giải hơi hâm hâm, chắc còn cách khác, chờ cao nhân! Nhưng việc trong Oxy mà vận dụng các kiến thức hình phẳng là điều khá quen thuộc trong các đề thi Đại Học gần đây! Có lẽ năm sau chờ bộ ra trắc nghiệm Oxy 

 

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#701497 Cho tam giác ABC vuông tại C, biết B(0;1). Đường tròn tâm (I) ngoại tiếp tam...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 15:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bạn xem lại đề nhé




#701496 cho tam giác $ABC$ có trực tâm $H$, đường phân giác ngoài...

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 15:44 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Lời giải

 

Bài toán là mô hình của đề TST 2006. Thực chất thì nó chỉ là một bài khá là đơn giản (tricky).

.

Gọi $K$ là giao điểm của đường thẳng $(d):2x-y=0$ với trung trực của $DE$.

 

Đến đây ta dễ dàng tìm ra tọa độ của điểm $K$. Để ý rằng tứ giác $AEDK$ là tứ giác nội tiếp. (Có thể tham khảo ở bài hình của TST) hoặc chứng minh bằng cộng góc.

 

Từ đó sử dụng tích vô hướng ta sẽ tìm ra tọa độ điểm $A$ 

 

Hình gửi kèm

  • H.png



#701485 Viết phương trình cạnh BC

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 11:49 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 2.

 

- Viết phương trình đường thẳng $AH$ (có điểm đi qua là $H$ và vectơ pháp tuyến $\overrightarrow{DE}$)

 

- Tham số hóa được tọa độ điểm $A$ từ phương trình trên.

 

- Từ đó ta tính được tọa độ điểm của $B$ và $C$

 

- Tính tích vô hướng của $\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0$

 

Suy ra được ẩn, từ đó chú ý tọa độ của $A$ là nguyên. Đến đây xong rồi :) 

 

Hình gửi kèm

  • Untitled.png



#701481 Viết phương trình cạnh BC

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 11-02-2018 - 11:28 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bài 1. 

 

Khá dễ dàng, chúng ta có thể thực hiện hướng giải theo các bước sau:

 

- Tham số hóa tọa độ điểm $G$ từ phương trình $x-2y-2=0$ thành 1 ẩn

 

- Do $G$ là trọng tâm tam giác $ABC$ nên $AG=2GH$ từ đó tính được tọa độ điểm $H$

 

- Do $GH$ vuông góc với $BC$ nên $\overrightarrow{HG}.\overrightarrow{HM}=0$. Đến đây ta suy ra được ẩn

 

- Có tọa độ điểm $G$ rồi, điểm đi qua là $M$ nên viết được phương trình cạnh $BC$

Hình gửi kèm

  • 8.png



#701221 Chứng minh TA=TQ

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 05-02-2018 - 17:45 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn nõi tiếp đường tròn (O).Gọi P là một điểm bất kì trên đường đối trung tại đỉnh A của tam giác ABC. BP,CP lần lượt cắt CA,AB tại E,F.Gọi (AEF) cắt (O) tại Q .Tiếp tuyến tại A của (AQP) cắt BC tại T .Chứng minh rằng : TA = TP.




#700276 Đề Thi VMO năm 2018

Đã gửi bởi Uchiha sisui on 14-01-2018 - 10:48 trong Thi HSG Quốc gia và Quốc tế

 

Một hướng tiếp cận bài hình ngày 2 ở câu a không dùng biến đổi góc
Ta có bổ đề: Cho hình thang cân $ABCD$, trọng tâm của $\Delta ABC$ là $G$, hình chiếu của $A$ xuống $BC$ là $E$. Lúc đó $\overline{D,G,E}$ 
26803264_394718684275209_1594733053_n.pn
Áp dụng bổ đề, kéo dài tia $H_aG$ cắt $(O)$ tại $R$.  $\Rightarrow AR \parallel BC \Rightarrow \angle CH_aG=\angle ARX=\angle ACX \Rightarrow \angle GXC = \angle ACB = \angle AXB$
Từ đó ta dễ suy ra $\Delta XBH_a \sim XAC \Rightarrow \Delta XMH_a \sim \Delta XEC \Rightarrow \angle MXE = \angle GXC = \angle ACB$. Vậy $M,E,C,X$ đồng viên
 
26857274_394726424274435_1490644976_n.pn

 

Cho em hỏi bổ đề mà anh nêu chứng minh thế nào ạ