Đến nội dung

revenge nội dung

Có 68 mục bởi revenge (Tìm giới hạn từ 19-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#602865 Chứng Minh AM vuông góc DE

Đã gửi bởi revenge on 13-12-2015 - 00:07 trong Hình học phẳng

AD=AB=AC=AE suy ra AM vuông DE




#602863 Chứng minh: MH.AN = AM.HN

Đã gửi bởi revenge on 12-12-2015 - 23:47 trong Hình học

ta có AH.AO=BA.BA=AM.AN suy ra 

AH.AO=AM(AH+HN) suy ra AM.HN=AH.OM

AH.AO=AN(AH-HM) suy ra AN.HM=AH.ON suy ra AM/HN=AN.HM




#602862 Chứng minh: I là trung điểm của CK

Đã gửi bởi revenge on 12-12-2015 - 23:39 trong Hình học

Từ điểm A ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tiếp AB, AC đến đường tròn (O). Vẽ đường kính BD. Từ C vẽ CK vuông góc với BD.

AD cắt CK tại I.

 

Chứng minh: I là trung điểm của CK

kéo dài DC cắt AB tại K do BCK vuông tại C từ đó dễ dàng suy ra A là trung điểm BK từ đó suy ra BK song song CK từ dó đo A là trung điểm BK suy ra I là trung điểm CK




#602764 Giúp Toán 9 Hình học

Đã gửi bởi revenge on 12-12-2015 - 15:47 trong Hình học

  Cho tam giác ABC. Điểm I chuyển động trên cạnh BC. Gọi D là hình chiếu của I trên AB. E là hình chiếu của I trên AC. Lấy M đối xứng với A qua D. N đối xứng với A qua E. Chứng minh rằng

 a, I là tâm đường tròn đi qua 3 điểm A,M,N

 b, Đường tròn (I) ở trên luôn đi qua 1 điểm cố định khác A.

a)do IA=IM=IN là do tính chất trung trực

b) điểm cố định là điểm đối xứng của A qua BC chứng minh điểm này thuộc đường tròn I là do tính chất trung trực 




#601906 Cho p là số nguyên tố >3. CMR: $3^{p}-2^{p}-1...

Đã gửi bởi revenge on 06-12-2015 - 13:21 trong Số học

2)$n^2+1 |n^3-8n^2+2n=n(n^2+1)-8(n^2+1)+n+8$ suy ra $n^2+1|n+8$ suy ra $n+8 \geq n^2+1$ tương dương $-2\leq n \leq 3$ mà n>0 vậy thử vài trường hợp thì suy ra n=2




#601904 Cho p là số nguyên tố >3. CMR: $3^{p}-2^{p}-1...

Đã gửi bởi revenge on 06-12-2015 - 13:06 trong Số học

5) trong các số có dang 11...11 thì tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 1993 giả sử a=11...1(m số 1 ) và b=11...1( n số 1 )với m>n suy ra a-b chia hết cho 1993 mà $a-b=111...11.10^{n}$ với m-n số 1 mà $(1993,10^n)=1$ suy ra  111...11 chia hết cho 1993 có m-n số 1




#601902 Cho p là số nguyên tố >3. CMR: $3^{p}-2^{p}-1...

Đã gửi bởi revenge on 06-12-2015 - 12:53 trong Số học

6) trong 17 số thì toàn tại ít nhất 5 số có cùng số dư suy ra đây là 5 số cần tìm 




#600875 Cmr:\left | \sqrt{x^2-2x+5}-\sqrt{x^2-10x+41...

Đã gửi bởi revenge on 30-11-2015 - 17:19 trong Kinh nghiệm học toán

\left | \sqrt{x^2-2x+5}-\sqrt{x^2-10x+41} \right |\leq 5

Em xin cảm ơn.

 

$\left | \sqrt{x^2-2x+5}-\sqrt{x^2-10x+41} \right | \leq 5$

mình chưa hiểu đề muốn làm gì vậy bạn




#600873 Tìm số tự nhiên $\overline{abcd}$ sao cho số đó chia hết cho t...

Đã gửi bởi revenge on 30-11-2015 - 17:00 trong Số học

Tìm số tự nhiên $\overline{abcd}$ sao cho số đó chia hết cho tích của $\overline{ab}$ và $\overline{cd}$

Giải

Theo bài ra, ta có: $\overline{abcd} \, \vdots \, \overline{ab}.\overline{cd} \Leftrightarrow \overline{ab}.100 + \overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}.\overline{cd}$

$\Rightarrow \left\{\begin{array}{l}\overline{ab}.100 + \overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}\\\overline{ab}.100 + \overline{cd} \, \vdots \, \overline{cd}\end{array}\right. \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}\overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}\\\left[\begin{array}{l} \overline{ab} \, \vdots \, \overline{cd}\\100 \, \vdots \, \overline{cd} \end{array}\right.\end{array}\right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} \left\{\begin{array}{l}\overline{ab} \, \vdots \, \overline{cd}\\\overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}\end{array}\right.\\\left\{\begin{array}{l}\overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}\\100 \, \vdots \, \overline{cd}\end{array}\right.\end{array}\right.$

$\Rightarrow \left[\begin{array}{l} \overline{ab} = \overline{cd} \,\,\,\,\, (1)\\\left\{\begin{array}{l}\overline{cd} = 10; 20; 25; 50\\\overline{cd} \, \vdots \, \overline{ab}\end{array}\right. \,\,\,\,\, (2)\end{array}\right.$

* Với $\overline{ab} = \overline{cd}$ theo đề ra, ta có:
$\overline{abab} \, \vdots \, (\overline{ab})^2 \Rightarrow 101 \, \vdots \, \overline{ab}$


Không tồn tại giá trị nào thỏa mãn đề bài.

* Với:
$\overline{cd} = 10 \Rightarrow \overline {ab} = 10$

Cặp số nói trên không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

$\overline{cd} = 20 \Rightarrow \overline{ab} = 10; 20$

$\overline{cd} = 25 \Rightarrow \overline{ab} = 25$

$\overline{cd} = 50 \Rightarrow \overline{ab} = 10; 25; 50$
Tất cả các giá trị nói trên đều không thỏa mãn đề bài.

KẾT LUẬN: Không tồn tại số $\overline{abcd}$ để nó chia hết cho tích $\overline{ab}.\overline{cd}$

^^! Po: Không dám chắc vì mình không giỏi phần số học cho lắm!!!

 

theo mình ko thể kết luận nếu ab.100 chia hết cho cd thì ab chia hết cho cd hoặc hoặc 100 chia hết cho cd được vì ab và 100 ko nguyên tố cùng nhau




#600871 Chứng minh bất đẳng thức

Đã gửi bởi revenge on 30-11-2015 - 16:54 trong Số học

theo AM-GM 

$\frac{a^{3}}{b^{2}}+a \geq 2\frac{a^{2}}{b}$

và $\frac{a^{2}}{b}+b \geq 2a$

vậy suy ra dpcm




#600619 Cho $a,b,c>0$ thỏa $a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3$.Tìm...

Đã gửi bởi revenge on 29-11-2015 - 14:02 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho $a,b,c>0$ thỏa $a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3$.Tìm $GTNN$ của biểu thức:

           $T=\frac{1}{\sqrt{8^a+1}}+\frac{1}{\sqrt{8^b+1}}+\frac{1}{\sqrt{8^c+1}}$

$$a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3$$ theo chebyshev ta có $\sum a^3 \geq \frac{1}{3}(\sum a)(\sum a^2)=\frac{1}{3}(\sum a)(\sum a^3)\Leftrightarrow \sum a \leq 3$

theo holder cho $(\sum (8^a+1))T^2 \geq 27$ tiếp tục ta sử dụng bernoulli cho $8^a=(1+7)^a \leq 1+7a$ vậy từ đây đễ dàng dẫn tới T $\geq 1$




#600615 Cho $a,b,c,d >0$ và $\sum a =2$ chứng minh...

Đã gửi bởi revenge on 29-11-2015 - 13:36 trong Bất đẳng thức và cực trị

Chứng minh $\sum \frac{1}{1+3a^2} \ge \frac{16}{7}$

đề thiếu điều kiện rồi bạn ơi




#600613 $\sum \frac{a^{3}}{1+9ab^{2...

Đã gửi bởi revenge on 29-11-2015 - 13:30 trong Bất đẳng thức - Cực trị

Cho $a,b,c$ là các số dương thỏa $ab+bc+ca=1.$ Chứng minh rằng $:$
$\sum \frac{a^{3}}{1+9ab^{2}c} \geq \frac{(\sum a)^{3}}{18}.$

áp dụng holder cho 3 bộ (1,1,1) ;($\sum \frac{a^{3}}{1+9ab^{2}c}$) ;($\sum (1+9ab^2c)$) vậy ta có $3(\sum (1+9ab^2c))(\sum \frac{a^{3}}{1+9ab^{2}c} ) \geq(a+b+c)^3$ đến đây ta sẽ chứng minh $\sum (1+9ab^2c) \leq 6$ vậy ta phải chứng minh$\sum (ab^2c) \leq \frac{1}{3}$ cái này đúng theo điều kiện đề bài $ab+bc+ac=1$




#600565 Giải phương trình: $\frac{2009}{6-x}+\frac...

Đã gửi bởi revenge on 29-11-2015 - 06:15 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$\frac{2009}{6-x}+\frac{2011}{4-x}+\frac{2013}{2-x}=\frac{2010}{5-x}+\frac{2012}{3-x}+\frac{2014}{1-x} \Leftrightarrow \frac{2009}{6-x}+1+\frac{2011}{4-x}+1+\frac{2013}{2-x}+1=\frac{2010}{5-x}+1+\frac{2012}{3-x}+1+\frac{2014}{1-x}+1\Leftrightarrow (2015-x)(\frac{1}{6-x}+\frac{1}{4-x}+\frac{1}{2-x}-\frac{1}{5-x}-\frac{1}{3-x}-\frac{1}{1-x})$ đến đây đễ rồi




#600564 CMR: $\frac{1}{4+1^4}+\frac{3}...

Đã gửi bởi revenge on 29-11-2015 - 06:06 trong Đại số

CMR:$\frac{1}{4+1^4}+\frac{3}{4+3^4}+...+\frac{2n-1}{4+(2n-1)}=\frac{n^2}{4n^2+1}$

hình như chỗ này phải là bậc 4 phải không bạn




#595155 chứng minh AB,AC là 2 tiếp tuyến của (O)

Đã gửi bởi revenge on 24-10-2015 - 21:44 trong Hình học

cho (O), A nằm ngoài đường tròn, kẻ 2 cát tuyến ADE và AFG ( D nằm giữa A.E và F nằm giữa A,G ) DF cắt FG tại H, vẽ d đi qua H và  vuông với OA cắt (O) tại 2 điểm B,C chứng minh AB,AC là 2 tiếp tuyến của (O)




#587935 chứng minh M là trung điểm HN

Đã gửi bởi revenge on 08-09-2015 - 18:22 trong Hình học phẳng

cho tam giác ABC , trực tâm H, tia Hx cắt đường tròn 9 điểm của tam giác và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại M và N chứng minh M là trung điểm HN




#587933 số nào cũng có thể biểu diễn dưới tổng của các lũy thừa của 2

Đã gửi bởi revenge on 08-09-2015 - 18:17 trong Số học

chứng minh bất kì số nào cũng có thể biểu diễn dưới tổng của các lũy thừa của 2