Đến nội dung

quoctruong1202 nội dung

Có 130 mục bởi quoctruong1202 (Tìm giới hạn từ 28-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#376136 Thông minh và không thông minh(rất chăm chỉ),ai hơn ai nhỉ!

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 08-12-2012 - 22:01 trong Góc giao lưu

Xin lỗi bạn chứ, mình không hề có cái 1% kia đâu. Mình vẫn theo kịp (gần như thôi :D) một vài người có hơn 1% đó đấy.
Do sự tự lực thôi. Bạn cứ ngồi đó than thở thì cho dù bạn chỉ mãi là kẻ thua cuộc thôi.
Đứng dậy mà tiếp tục cuộc đua đi.

Xin lỗi bạn chứ, mình không hề có cái 1% kia đâu. Mình vẫn theo kịp (gần như thôi :D) một vài người có hơn 1% đó đấy.
Do sự tự lực thôi. Bạn cứ ngồi đó than thở thì cho dù bạn chỉ mãi là kẻ thua cuộc thôi.
Đứng dậy mà tiếp tục cuộc đua đi.

Cảm ơn bạn,nhưng thực chất tớ vẫn đang cố gắng và rất rất cố gắng là đằng khác,nhưng đang dần thấy thất vọng về bản thân,và không hiểu nổi mình, và tớ rất cảm ơn sự chia sẻ ở các bạn!



#376079 Phương trình, Hệ phương trình, Bất phương trình qua các đề thi thử năm 2013

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 08-12-2012 - 20:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài 32: Điều kiện:$x+3y^2\geq 0.$
Phương trình đầu tiên tương đương với $x+3y^2-2y^2-y.\sqrt{x+3y^2}=0$
Đặt $a=\sqrt{x+3y^2}$ phương trình có dạng $a^2-ya-2y^2=0$
Với $y=0$ không thỏa mãn.
Với $y\neq 0$ chia hai vế cho $y^2$ ta có $\left (\frac{a}{y} \right )^2-\frac{a}{y}-2=0\Leftrightarrow \frac{a}{y}=-1\veebar \frac{a}{y}=2$.
Trường hợp 1: Với $\frac{a}{y}=-1\Rightarrow -y=\sqrt{x+3y^2}$ Thế vào phương trình thứ hai ta có $4y^2-3y+1+\sqrt{\frac{x^2+y^2+1}{21}}= 0$(vô lí vì vế trái luôn lớn hơn 0)
Trường hợp 2: Với $2y=\sqrt{x+3y^2}\Leftrightarrow x=y^2$($y\geq 0$) Thế vào phương trình thứ hai ta có
$y^2-3y+1+\sqrt{\frac{y^4+y^2+1}{21}}=0\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} y^2-3y+1\leq 0\\ \frac{y^4+y^2+1}{21}=(y^2-3y+1)^2 \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \begin{bmatrix} y=2\\y=1/2 \end{bmatrix}$
Suy ra $x= 4\veebar x=\frac{1}{4}$
Vậy nghiệm của hệ phương trình:$(4;2),(\frac{1}{4};\frac{1}{2})$



#376020 Thông minh và không thông minh(rất chăm chỉ),ai hơn ai nhỉ!

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 08-12-2012 - 16:08 trong Góc giao lưu

Bạn nói thế là tự ti đấy. Edison cũng đã từng nói: Thiên tài chỉ do 1% bẩm sinh, 99% còn lại là chuyên cần.
Như vậy, thông minh cũng chỉ giúp con đường đi thêm ngắn hơn 1 chút, nhưng không có nghĩa là nếu không thông minh lắm thì không thể đi được con đường đó.

Để có1% thông minh ấy không phải ai cũng có đâu và 1% ấy cực kì quan trọng bạn ạ,và cũng chỉ là lời động viên thôi,thầy cô giáo mình là người rất giỏi Toán đã từng nói cần cù không thể bù khả năng được đâu,đó chỉ là lời động viên cho những ai không thông minh thôi!



#375675 Thông minh và không thông minh(rất chăm chỉ),ai hơn ai nhỉ!

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 06-12-2012 - 21:37 trong Góc giao lưu

Có thể họ không hợp ngành đó. Thử chọn ngành khác xem?

Đã thông minh thì hầu như là có thể theo được nếu chịu khó 1 chút, những ai rất thích Toán nhưng lại không có khả năng thì cũng chỉ đạt được cái bình thường mà nhiều người khác có thể làm được,để đạt được thành công như ý thì phải có tố chất bẩm sinh, còn bình thường thì bó tay!



#375605 $\left\{\begin{matrix} 27x^3-8y^3=27x^2+2y...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 06-12-2012 - 19:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Hướng dẫn:
PT thứ nhất tương đương với:
$$(3x-2y-1)((3x+y-1)^2+3y^2+1)=0$$
Đến đây thế vào PT thứ 2 là xong !

Vấn đề là ở phương trình sau khi thế bạn ạ! Tiếp đi bạn!



#375538 Thông minh và không thông minh(rất chăm chỉ),ai hơn ai nhỉ!

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 06-12-2012 - 14:35 trong Góc giao lưu

Tôi thấy những bạn thông minh họ học và tiếp thu nhanh, thầy cô giáo chỉ giảng một lần là họ hiểu và học bài rất tốt ngay tại lớp, nhưng những bạn không thông minh mặc dù đã học trước khá nhiều nhưng lên lớp vẫn cứ đần đần ấy,khổ thế chứ,ví dụ thế!



#375507 $\frac{a}{b}+\frac{c}{d...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 06-12-2012 - 10:23 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c,d nguyên thay đổi thỏa mãn $1\leq a< b< c< d\leq 50$
CMR:$\frac{a}{b}+\frac{c}{d}\geq \frac{53}{175}$



#375504 $\left\{\begin{matrix} 27x^3-8y^3=27x^2+2y...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 06-12-2012 - 10:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:
$\left\{\begin{matrix} 27x^3-8y^3=27x^2+2y-12x+2\\x^3+x^2-15x+30=4\sqrt[4]{9(2y+4)} \end{matrix}\right.$



#373961 $\left (1+\frac{12}{x+3y} \right )...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 30-11-2012 - 13:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:
$\left (1-\frac{12}{y+3x} \right )\sqrt{x}=2;\left (1+\frac{12}{x+3y} \right )\sqrt{y}=6$



#373648 Giải phương trình: $\sqrt{3}^x+2^{x-1}=1$

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 29-11-2012 - 11:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

http://www.wolframal...t/?i=x^3+x=3x+1 , đấy, bạn xem đi, mình chịu bạn luôn !

http://www.wolframal...t/?i=x^3+x=3x+1 , đấy, bạn xem đi, mình chịu bạn luôn !

Đúng là chịu luôn với ông này mất!



#373231 Giải phương trình: $\sqrt{3}^x+2^{x-1}=1$

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 28-11-2012 - 07:56 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Phương trình tương đương với:$2\left (\sqrt{3} \right )^{x}+2^x=2\Leftrightarrow 2+\left (\frac{2}{\sqrt{3}} \right )^x=2.\left (\frac{1}{\sqrt{3}} \right)^x$
Xét hàm số $f(x)=2+\left (\frac{2}{\sqrt{3}} \right )^x$,$g(x)=2.\left (\frac{1}{\sqrt{3}} \right)^x$$
Ta thấy f(x) đồng biến,g(x) nghịch biến trên R suy ra phương trình có nghiệm duy nhất,nhận thấy x=2 là nghiệm của pt.Do đó phương trình có nghiệm duy nhất x=2!



#372996 $5x^{2}-4x+4=5(3x-2)\sqrt{x(2-x)}$

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 27-11-2012 - 09:49 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Hình như anh tự làm khó bài toán rồi :D, đến đây dễ dàng có phân tích

$$250{x^4} - 790{x^3} + 756{x^2} - 232x + 16 = 0 \\ \Longleftrightarrow 2\left ( x-1 \right )\left ( 5x-2 \right )\left ( 25x^2-44x+4 \right )=0$$

Quá đẹp !

Hình như anh tự làm khó bài toán rồi :D, đến đây dễ dàng có phân tích

$$250{x^4} - 790{x^3} + 756{x^2} - 232x + 16 = 0 \\ \Longleftrightarrow 2\left ( x-1 \right )\left ( 5x-2 \right )\left ( 25x^2-44x+4 \right )=0$$

Quá đẹp !

Bài này đưa về dạng phương trình đồng bâc là hay nhất!



#372949 $5 \cos x - 2 \sin \frac{x}{2} + 3 =...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 26-11-2012 - 22:40 trong Các bài toán Lượng giác khác

Giải phương trình : $5 \cos x - 2 \sin \frac{x}{2} + 3 = 0$

Phương trình tương đương với:$5\left ( 1-2sin^{2}\frac{x}{2} \right )-2sin\frac{x}{2}+3=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} sin\frac{x}{2}=-1\\ sin\frac{x}{2}=4/5 \end{bmatrix}$$\Leftrightarrow x=-\Pi +k2\Pi$ hoặc $x=2arcsin\frac{4}{5}+k2\Pi \veebar x=2\Pi - 2arcsin\frac{4}{5}+k2\Pi$
Vậy phương trình có ba họ nghiệm



#372933 $2x^2=sinx$

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 26-11-2012 - 22:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Khẳng định $x\geq cosx$ với x$\geq 0$ là sai!

Phương trình này có hai nghiệm và bài này không thể tìm chính xác nghiệm còn lại được ngoài 0 ra,bài này nên đổi đề là chứng minh phương trình có hai nghiệm thuộc $\left [ 0;\frac{1}{\sqrt{2}} \right ]$



#372772 $2x+\frac{x-1}{x}=\sqrt{1-\frac...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 26-11-2012 - 17:26 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đã có tại đây!
http://diendantoanho...12/page__st__20



#372724 $2\sqrt{x+1}+5\sqrt{x-2}=\sqrt{x...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 26-11-2012 - 11:12 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:
$2\sqrt{x+1}+5\sqrt{x-2}=\sqrt{x^2-4}$



#370271 $\frac{ab}{1+c^2}+\frac{bc}...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 18-11-2012 - 08:06 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương thoả mãn a+b+c=3.
CM: $\frac{ab}{1+c^2}+\frac{bc}{1+a^2}+\frac{ac}{1+b^2}\geq \frac{3}{2}$



#370247 1. Giải PT $\sqrt{6x^{2}-40x+150}-\sqrt...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 17-11-2012 - 23:18 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Đưa ra a/b mà bạn!Vậy là ổn rồi!



#370233 $\left\{\begin{array}{l}x^3+8y^3...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 17-11-2012 - 22:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ý tưởng nhé dạng phương trình đẳng cấp bạn làm bằng cách đặt y=tx(trước khi đặt xét x=0 hoặc y=0)



#370231 1. Giải PT $\sqrt{6x^{2}-40x+150}-\sqrt...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 17-11-2012 - 22:40 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{6x^{2}-40x+150}-\sqrt{4x^{2}-60x+100}=2x-10$
$\Rightarrow \sqrt{(6x^{2}-40x+150)(4x^{2}-60x+100)}=3(x-5)^{2}$
sau đó giải pt bậc 4!!! ai có cách ngắn hơn không?

Tách $3(x-5)^{2}=\frac{3}{10}\left [(6x^2-40x+150)+(4x^2-60x+100) \right ]$
Đặt $a=\sqrt{6x^2-40x+150};b=\sqrt{4x^2-60x+100}$ Khi đó phương trình trở thành:$\frac{3}{10}\left (a^2+b^2 \right )= ab$
Đến đây thì đơn giản rồi!(Dạng phương trình đồng bậc)



#369782 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:31 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bạn hãy đọc tính chất sau:
Nếu hàm số f(t) đồng biến hoặc nghịch biến trên miền D nào đó thì với 2 số x,y thuộc D và f(x)=f(y) thì suy ra x=y
Bạn hãy đọc và chịu khó suy nghĩ 1 chút nhé,hi!



#369780 GHPT: $\frac{1}{3x}+\frac{2x}...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:26 trong Phương trình - Hệ phương trình - Bất phương trình

Đặt $\sqrt{y}=kx$ là ổn!



#369779 Giải hệ sau...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:23 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Bài này khá đơn giản mà bạn,qua 1 số thao tác đơn giản là OK!



#369777 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 15-11-2012 - 23:22 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Từ f(x)=f(y) là giả thiết đấy bạn! Sau đó nó mới tương đương x=y



#369769 $ \sqrt {x^2 + 2x + 22} - \sqrt y = y^2 + 2y + 1...

Đã gửi bởi quoctruong1202 on 15-11-2012 - 22:58 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

ĐK:$\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ y\geq 0 \end{matrix}\right.$
Cộng từng vế của hai phương trình suy ra $\sqrt{x^2+2x+22}+(x+1)^2+\sqrt{x}=\sqrt{y^2+2y+22}+(y+1)^2+\sqrt{y}$
Xét hàm số f(t)=$\sqrt{t^2+2t+22}+(t+1)^2+\sqrt{t}$.Hàm số này rõ ràng đồng biến với mọi $t\geq 0$
Suy ra f(x)=f(y)$\Leftrightarrow x=y$
Khi đó ta có:$\sqrt{x^2+2x+22}-\sqrt{x}=(x+1)^2 \Leftrightarrow \left (\sqrt{x^2+2x+22} -5 \right )-\left (\sqrt{x} -1 \right )=x^2+2x-3\Leftrightarrow \frac{\left ( x^2+2x-3 \right )}{\sqrt{x^2+2x+22} +5 }-\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}= x^2+2x-3\Leftrightarrow (x-1)\left ( \frac{x+3}{\sqrt{x^2+2x+22} +5}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}-(x+3) \right )=0\Leftrightarrow x=1$
Phương trình còn lại vô nghiệm
Vậy hệ phương trình cónghiệm duy nhất là(x,y)=(1,1)