Đến nội dung

ngoc980 nội dung

Có 84 mục bởi ngoc980 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#595565 chứng minh góc IAM=JAN ?

Đã gửi bởi ngoc980 on 27-10-2015 - 08:14 trong Hình học

Cho tam giác ABC nhọn ko cân, các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. trên các tia FB, EC theo thứ tự lấy P,Q sao cho FP=FC;EQ=EB. Giả sử BQ cắt CP tại K. Gọi I,J theo thứ tự là trung điểm của BQ,CP. IJ lần lượt cắt  BC, PQ lần luwotj tại M,N. chứng minh: $\widehat{IAM}=\widehat{JAN}$




#569070 bài toán về điểm Lermoine

Đã gửi bởi ngoc980 on 30-06-2015 - 12:57 trong Hình học

Cho tg ABC nội tiếp (O). G là trọng tâm là L là điểm Lermoine, A' là trung điểm BC, AG cắt lại (O) tại X, Y là hc của X len BC, Y' đối xứng Y qua X, AY' cắt LA' tại M. CMR: M là trung điểm LA'  



#549586 Điểm Miquel

Đã gửi bởi ngoc980 on 26-03-2015 - 17:47 trong Hình học

Cho tam giác ABC nôị tiếp (O) với trực tâm H. Hai đường thẳng d1; d2 bất kỳ vuông góc với nhau và đi qua H.d1 cắt BC,CA,AB tại X1,Y1,Z1. Tương tự ta xác định X2,Y2,Z2. Chứng minh hai tứ giác toàn phần ABCX1Y1Z1 và ABCX2Y2Z2 có chung điểm Miquel




#489730 $f(f(x)+xf(y))=xf(y+1)$

Đã gửi bởi ngoc980 on 30-03-2014 - 20:59 trong Phương trình hàm

Cho x=y=-1 vào suy ra f(0)=-f(0)=> f(0)=0

+) Cho y=0 vào suy ra f(f(x))=xf(1) suy ra f đơn ánh

cho x=1 suy ra f(f(1))=f(1) suy ra f(1)=1

+) ở phương trình đầu cho x=1 vào suy ra f(1+f(y))=f(y+1) suy rs 1+f(y)=y+1

Vậy f(x)=x  :icon6: ===>>>~~~~ KHang ngu~~~~ hehe




#485437 $ \left [ a,b \right ] =n $

Đã gửi bởi ngoc980 on 02-03-2014 - 13:48 trong Số học

Cho $ n= p_{1}^{a_{1}} p_{2}^{a_{2}}....p_{k}^{a_{k}} $ . $ cmr: có tất  cả  (2a+1)(2a2 +1)...(2a+ 1)  cách chọn cặp số  (a,b)    thỏa: 

$ \left [ a,b \right ] =n $

Do [a,b]=n nên $n\vdots a và n \vdots b suy ra n^{2}\vdots ab$ mỗi một ước của n^2 cho ta một bộ (a,b) suy ra số cách chọn (a,b) lf số ước của $n^{2}=(p_{1})^{2\alpha _{1}}....(p_{k})^{2\alpha _{k}}$ và bằng  (2a+1)(2a2 +1)...(2a+ 1) ====>> ko biết làm thế đc ko nữa




#485436 Tìm GTLN của: $P=\dfrac{a^3b^3+1}{a^3+b^3}$

Đã gửi bởi ngoc980 on 02-03-2014 - 13:36 trong Số học

$\fbox{Bài toán}$ Cho 2 số $a;b \in \mathbb{N}^*$ thỏa:

$$\dfrac{ab+1}{a+b} <\dfrac{3}{2}$$

Tìm GTLN của: $$P=\dfrac{a^3b^3+1}{a^3+b^3}$$

bài này chính là gpt thui mà bạn từ đề bài suy ra $6a+6b>4ab+4 \Leftrightarrow (2a-3)(2b-3)<5$ và thêm đk a, b là các stn khác 0 tìm ra nghiẹm xong thay vào tìm GTNN của cái đề bài là ra mà




#475198 Tìm tất cả các số nguyên dương x,y,z sao cho $ (x+y+z)^2-2(x-y)$ là...

Đã gửi bởi ngoc980 on 04-01-2014 - 11:54 trong Số học

Bà này chặn

TH1: x<y $\Rightarrow (x+y+z+1)^2\geq (x+y+z)^2-2(x-y)\geq (x+y+z)^2$

TH2: X>y $\Rightarrow (x+y+z)^2\geq (x+y+z)^2-2(x-y)\geq (x+y+z-1)^2$




#450305 Tìm tất cả $n$ thỏa mãn $n=a^{2}+b^{2}+c^...

Đã gửi bởi ngoc980 on 14-09-2013 - 20:55 trong Số học

giả sử a<b<c<d là 4 ước nhỏ nhất của n suy ra a=1

+) nếu a,b,c,d đều lẻ => n ko có ước nguyên tố là 2 mà $n= a^{2}+b^{2}+c^{2}+d^{2}$ suy ra n chẵn => n chia hết cho 2 => vô lý

=> tồn tại 1 số chẵn => n có ước là 2=> b=2

=> $n= 5+c^{2}+d^{2}$

mặt khác do n chẵn nên c, d có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Gọi p là ước nguyên tố nhỏ nhất khác 2 của n thì suy ra c=p và d=2p

=>$n= 5+5p^{2}$$\Rightarrow n\vdots 5\Rightarrow p=5$ Vậy n=130  :luoi:




#434191 GPT: $n^{6}-5n^{3}+n-4=0$

Đã gửi bởi ngoc980 on 10-07-2013 - 08:59 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Bạn xem lại đề nhé !

à mình đổi biên nhầm, thực ra đề bài là gpt: $\sqrt[3]{3x-2}+(x+1)(x-2)=0$, mình đặt x-2=b thì ra pt :$b(b+3)=-\sqrt[3]{3b+4}\Leftrightarrow 3b(3b+9)=-9\sqrt[3]{3b+4}$

Đến đây đặt $\sqrt[3]{3b+4}=n$ thì đc $(n^{3}-4)(n^{3}+5)=-9n\Leftrightarrow n^{6}+n^{3}+9n-20=0$

=====>>> đến đây thì hổng bít cách giải nữa  :mellow:




#434131 GPT: $n^{6}-5n^{3}+n-4=0$

Đã gửi bởi ngoc980 on 09-07-2013 - 22:17 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

GPT: $n^{6}-5n^{3}+n-4=0$




#424617 1. cho a,b,c là các số dương thỏa mãn a+b+c=4. chứng minh rằng:

Đã gửi bởi ngoc980 on 06-06-2013 - 21:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Do a+b+c=4 suy ra $a<4\Rightarrow a^{4}<4a^{3}\Rightarrow \sqrt[4]{a^{3}}>\frac{a}{\sqrt[4]{4}}$

Thiết lập các bất đẳng thức tương tự rồi cộng vế với vế ta đc:

$\sqrt[4]{a^{3}}+\sqrt[4]{b^{3}}+\sqrt[4]{c^{3}}>\frac{a+b+c}{\sqrt[4]{4}}=\frac{4}{\sqrt[4]{4}}=2\sqrt{2}$ $\Rightarrow$ q.e.d.




#423833 Giải phương trình: $\sqrt[3]{x^{2}-1}-\sqr...

Đã gửi bởi ngoc980 on 04-06-2013 - 20:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

ĐK: $x\geq 1$

pt đã cho tương đương với

$\sqrt[6]{(x-1)^2}[\sqrt[6]{(x+1)^2}+\sqrt[6]{(x-1)^4}-\sqrt[6]{(x-1)(x^2+x+1)^3}]=0$==> chỗ này phải bằng -1 chứ bạn

 




#423050 Giải phương trình: $\sqrt[3]{x^{2}-1}-\sqr...

Đã gửi bởi ngoc980 on 02-06-2013 - 09:37 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình: $\sqrt[3]{x^{2}-1}-\sqrt{x^{3}-1}+x=0$




#396268 Tìm tất cả các số nguyên dương $p> 1$ sao cho phương trình sau...

Đã gửi bởi ngoc980 on 13-02-2013 - 17:57 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Tìm tất cả các số nguyên dương $p> 1$ sao cho phương trình sau có nghiệm duy nhất : $x^{3}+px^{2}+(p-1+\frac{1}{p-1})x+1=0$



#396199 CMR $kb^{2}=(k+1)^{2}ac$

Đã gửi bởi ngoc980 on 13-02-2013 - 15:30 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Chững minh rằng: điều kiện cần và đủ đẻ phương trình $ax^{2}+bx+c=0$$ac\neq 0$có hai nghiệm trong đó có 1 nghiệm gấp k lần nghiệm kia $(k\neq 1$) là $kb^{2}=(k+1)^{2}ac$



#388117 [Casio] Số $2^{11}-1$ là số nguyên tố hay hợp số

Đã gửi bởi ngoc980 on 19-01-2013 - 16:17 trong Các dạng toán khác

Bài 1:$2^{11}-1=2047=23.89$Vậy là hợp số
Bài 2:$\sqrt{2003}=44,754(8)$Vậy chữ số thập phân thứ 15 là 8
Bài 3:$-2005=5.(-401)=-5.401$(401 là số nguyên tố)
Bài 4:Là phân số $\frac{781036057}{250000}$

Bài 2:$\sqrt{2003}=44,754(8)$Vậy chữ số thập phân thứ 15 là 8chỗ này sai rồi bạn ơi!



#385113 CASIO

Đã gửi bởi ngoc980 on 09-01-2013 - 21:07 trong Các dạng toán khác

Theo mình thì làm như sau:
Gán: A=1
B=1
C=1 (tổng cần tính)
A=A+1:B=B+$A^3$:C=C.B
nhấn CALC rồi lặp phím =

Cảm ơn bạn!



#383661 CASIO

Đã gửi bởi ngoc980 on 04-01-2013 - 20:25 trong Các dạng toán khác

Cho $a,b,c\epsilon N^{*}$, ta lập ra 3 số mới $\left | a-b \right |;\left | b-c \right |;\left | c-a \right |$ với 3 số mới này, ta tiếp tục lập ra số mới theo quy luật trên. Hỏi sau hữu hạn buớc các số lập ra có thể gặp số 0 đc hay ko??



#383657 CASIO

Đã gửi bởi ngoc980 on 04-01-2013 - 20:21 trong Các dạng toán khác

Lập quy trình tính:$S_{n}=(1^{3}+2^{3})(1^{3}+2^{3}+3^{3}).....(1^{3}+2^{3}+...+(n-2)^{3}+(n-1)^{3}+n^{3})$



#380948 Tìm các số nguyên dương x,y,z,t sao cho:$5(x+y+z+t)+7=xyzt$

Đã gửi bởi ngoc980 on 27-12-2012 - 19:10 trong Số học

Tìm các số nguyên dương x,y,z,t sao cho:$5(x+y+z+t)+7=xyzt$



#378097 Tính : $\frac{1}{1+1^{2}+1^{4}...

Đã gửi bởi ngoc980 on 16-12-2012 - 18:34 trong Đại số

Tính : $\frac{1}{1+1^{2}+1^{4}}+\frac{2}{2+2^{2}+2^{4}}+...+\frac{n}{n+n^{2}+n^{4}}$



#378095 Chuyên mục : Trao đổi các bài toán casio .

Đã gửi bởi ngoc980 on 16-12-2012 - 18:29 trong Các dạng toán khác

Số 55 lấy ở đâu thế bạn ?

chỉ là viết N+18=(N-37)+55; N+34=(N-21)+55 thôi mà



#377906 Chuyên mục : Trao đổi các bài toán casio .

Đã gửi bởi ngoc980 on 15-12-2012 - 21:52 trong Các dạng toán khác

*Góp vui cho topic của em ^^*
Bài 5: Cho P(x) là đa thức với hệ số nguyên có P(21)=17; P(37)=33. biết P(N)=N+51. Tìm N (N là số nguyên)

cách khác nè:
AD: P(x)=a; P(y)=b thì a-b chia hết cho x-y
Ta có: $P(N)-P(37)=N+18\Rightarrow N+18\vdots N-37$(1)
$P(N)-P(21)=N+34\Rightarrow N+34\vdots N-21$(2)
Từ (1) và (2) suy ra $\left\{\begin{matrix} 55\vdots N-37 & & \\ 55\vdots N-21 & & \end{matrix}\right.\Rightarrow N\epsilon {26;32}$



#373404 casio

Đã gửi bởi ngoc980 on 28-11-2012 - 21:13 trong Các dạng toán khác

theo tôi nghĩ thì bài này làm thế này
1 -A
2-B
(fx-570es nha) A=2B+3A:B=3A+2B rồi calc rồi = được U3 rồi tìm 4,5,6...
ghi các kết quả ra rồi câu b thì cộng lại thôi

làm như thế khong đc đâu bạn ơi, bài này có n chẵn lẻ khác nhau mà



#373068 casio

Đã gửi bởi ngoc980 on 27-11-2012 - 18:27 trong Các dạng toán khác

Cho dãy $u_{n}$ xác định bởi: $u_{1}=1;u_{2}=2$$u_{n+2}= \left\{\begin{matrix} 2u_{n+1}+3u_{n} &với n lẻ & \\ 3u_{n+1}+2u_{n}& với n chẵn& \end{matrix}\right.$
a/ tính gt của $u_{10};u_{15};u_{21}$
b/ Gọi $S_{n}$ là tổng của n số hạng đầu tiên của dãy. Tính$S_{10};S_{15};S_{21}$