Đến nội dung

nucnt772 nội dung

Có 209 mục bởi nucnt772 (Tìm giới hạn từ 25-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#536019 Tích phân bất định: $I=\int \frac{dx}{sin^...

Đã gửi bởi nucnt772 on 03-12-2014 - 18:13 trong Giải tích

TÍnh tích phân bất định sau:

$I=\int \frac{dx}{sin^{4}x+cos^{4}x}$




#533203 Tính $A^{2013}$.

Đã gửi bởi nucnt772 on 14-11-2014 - 20:16 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Cho ma trận $A=\begin{bmatrix} 3 &2 &-2 \\ 3 & 4 & -3\\ 4& 4 & -3 \end{bmatrix}$.

 

 

Tính $A^{2013}$.




#533193 Tính môdum của số phức z.

Đã gửi bởi nucnt772 on 14-11-2014 - 19:28 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tính môdum của số phức z:

$\sqrt[3]{z^{2}.(2+2i)^{2}}=\frac{(1+i\sqrt{3})^{4}}{3+4i}$.




#532699 Tính giới hạn $\lim_{x\rightarrow \frac{\p...

Đã gửi bởi nucnt772 on 10-11-2014 - 18:57 trong Giải tích

Bác nhầm rồi :)

 

Kết quả bài giới hạn này ra bằng không :D

Sao nó ra bằng 0 vậy anh ???

Chỉ rõ cho em với ạ !




#532568 Tính giới hạn $\lim_{x\rightarrow \frac{\p...

Đã gửi bởi nucnt772 on 09-11-2014 - 17:28 trong Giải tích

Tính giới hạn sau:

a) $\lim_{x\rightarrow \frac{\pi }{2}}(sinx)^{tanx}$

 

b) $\lim_{x\rightarrow 0}(x.sin\frac{1}{x})$




#529287 Tính tổng $sin\varphi +sin2\varphi +...+sinn\varphi $?

Đã gửi bởi nucnt772 on 17-10-2014 - 18:52 trong Công thức lượng giác, hàm số lượng giác

Tính tổng $S=sin\varphi +sin2\varphi +...+sinn\varphi $ với $\varphi \neq k2\pi $ và $k\epsilon Z$

Đặt $K = 1 + cos\alpha +cos2\alpha +cos3\alpha +...+cosn\alpha$

ta có: 

$K+iS$ $=(1+cos\alpha +cos2\alpha +cos3\alpha +...+cosn\alpha )+i(sin\alpha +sin2\alpha +sin3\alpha +...+sinn\alpha )$

$=1+(cos\alpha +isin\alpha )+(cos2\alpha +isin2\alpha )+(cos3\alpha +isin3\alpha )+...+(cosn\alpha +isinn\alpha )$

=$1+(cos\alpha +isin\alpha )+(cos\alpha +isin\alpha )^{2}+(cos\alpha +isin\alpha )^{3}+...+(cos\alpha +isin\alpha )^{n}$

$=\frac{1-(cos\alpha +isin\alpha )^{n+1}}{1-(cos\alpha +sin\alpha )}$

 

$=\frac{1-cos(n+1)\alpha -isin(n+1)\alpha }{1-cos\alpha -sin\alpha }$

 

$=\frac{2sin^{2}\frac{(n+1)\alpha }{2}-2isin\frac{(n+1)\alpha }{2}.cos\frac{(n+1)\alpha }{2}}{2sin^{2}\frac{\alpha }{2}-2isin\frac{\alpha }{2}.cos\frac{\alpha }{2}}$

 

$=\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}.\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}-icos\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}-icos\frac{\alpha }{2}}$

 

$=\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}.\frac{cos(\frac{(n+1 )\alpha }{2}-\frac{\pi }{2})+isin(\frac{(n+1 )\alpha }{2}-\frac{\pi }{2})}{cos(\frac{\alpha }{2}-\frac{\pi }{2})+isin(\frac{\alpha }{2}-\frac{\pi }{2})}$

 

$=\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}.[cos(\frac{(n+1)\alpha }{2}-\frac{\pi }{2}-\frac{\alpha }{2}+\frac{\pi }{2})+isin(\frac{(n+1)\alpha }{2}-\frac{\pi }{2}-\frac{\alpha }{2}+\frac{\pi }{2})]$

 

$=\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}.(cos\frac{n\alpha }{2}+isin\frac{n\alpha }{2})$

 

$K+iS=\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}.(cos\frac{n\alpha }{2}+isin\frac{n\alpha }{2})$

 

$\Rightarrow S=sin\alpha +sin2\alpha +sin3\alpha +...+sinn\alpha =\frac{sin\frac{(n+1)\alpha }{2}.sin\frac{n\alpha }{2}}{sin\frac{\alpha }{2}}$




#499556 $z=(1+i)^{2}+(1+i)^{3}+...+(1+i)^{2014}...

Đã gửi bởi nucnt772 on 17-05-2014 - 11:52 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Viết số phức sau dưới dạng đại số:

$z=(1+i)^{2}+(1+i)^{3}+...+(1+i)^{2014}$.




#499420 $z=(\frac{1+3\sqrt{3}i}{2-\sqrt...

Đã gửi bởi nucnt772 on 16-05-2014 - 19:19 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Viết số phức sau dưới dạng đại số:

$z=(\frac{1+3\sqrt{3}i}{2-\sqrt{3}i})^{2014}$.




#498581 Gọi A, B, C là 3 điểm biểu diễn các số phức a, b, c.

Đã gửi bởi nucnt772 on 12-05-2014 - 18:32 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Gọi $A, B , C$ là 3 điểm lần lượt biểu diễn các số phức

$a=-1-i$, $b=i$, $c=1+ki$ $(k\in \mathbb{R})$.

a) Đinh k để 3 điểm A, B, C thẳng hàng.

b) Xét hàm số $w=f(z)=z^{2}$. Đặt $a^{,}=f(a)$, $b^{,}=f(b)$, $c^{,}=f(c)$. Tính $a^{,}, b^{,}, c^{,}$.

c) Gọi $A^{,}, B^{,}, C^{,}$ là 3 điểm lần lượt biểu diễn các số phức $a^{,}, b^{,}, c^{,}$. Định k để $A^{,}, B^{,}, C^{,}$ là 3 điểm thẳng hàng.

d) Nếu $\vec{u}, \vec{v}$ lần lượt biểu diễn số phức $z, z^{,}$. Chứng minh rằng $\vec{u}\perp \vec{v}$ $\Leftrightarrow \frac{z}{z^{,}}$ là số ảo.

Áp dụng: Tính k để $\Delta A^{,}B^{,}C^{,}$ vuông tại $A^{,}$.




#493485 $\left\{\begin{matrix} &xlog_{2...

Đã gửi bởi nucnt772 on 17-04-2014 - 12:43 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình sau:

$\left\{\begin{matrix} &xlog_{2}3+log_{2}y=y+log_{2}\frac{3x}{2} & \\ &xlog_{3}12+log_{3}x=y+log_{3}\frac{2y}{3} & \end{matrix}\right.$




#493482 Chứng minh hệ có 2 nghiệm thỏa mãn x,y > 0.

Đã gửi bởi nucnt772 on 17-04-2014 - 12:35 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chứng minh rằng hệ:

$\left\{\begin{matrix} &e^{x}=2010-\frac{y}{\sqrt{y^{2}-1}} & \\ &e^{y}=2010-\frac{x}{\sqrt{x^{2}-1}} & \end{matrix}\right.$

 

có đúng 2 nghiệm thỏa mãn $x>0,y>0$.




#493202 $\left\{\begin{matrix} &2^{x^...

Đã gửi bởi nucnt772 on 15-04-2014 - 22:14 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Ta có : $\left\{\begin{matrix} &2^{x^{2}+y^{2}}.4^{x+y}=32 & \\ &(x^{2}+y^{2})^{2}+4(x^{3}+y^{3})+4(x^{2}+y^{2})=13+2x^{2}y^{2} & \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2^{x^2+y^2}.2^{2x+2y}=32\\ x^4+y^4+4(x^3+y^3)+4(x^2+y^2)=13 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2^{x^2+2x}.2^{y^2+2y}=32\\ (x^2+x)^2+(y^2+y)^2=13 \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x^2+2x+y^2+2y=5\\ (x^2+x)^2+(y^2+y)=13 \end{matrix}\right.$

Bạn nhầm 1 chút rồi, cái hệ cuối cùng phải ra vậy mới đúng nè:

$\left\{\begin{matrix} &x^{2}+2x+y^{2}+2y=5 & \\ &(x^{2}+2x)^{2}+(y^{2}+2y)^{2}=13 & \end{matrix}\right.$




#493116 $\left\{\begin{matrix} &2^{x^...

Đã gửi bởi nucnt772 on 15-04-2014 - 19:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình:

$\left\{\begin{matrix} &2^{x^{2}+y^{2}}.4^{x+y}=32 & \\ &(x^{2}+y^{2})^{2}+4(x^{3}+y^{3})+4(x^{2}+y^{2})=13+2x^{2}y^{2} & \end{matrix}\right.$




#493055 $\left\{\begin{matrix} &(4x)^{lg4...

Đã gửi bởi nucnt772 on 15-04-2014 - 11:44 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải hệ phương trình sau:

a) $\left\{\begin{matrix} &(4x)^{lg4}=(3y)^{lg3} & \\ & 3^{lgx}=4^{lgy} & \end{matrix}\right.$

 

 

b) $\left\{\begin{matrix} &y^{\frac{5-2log_{x}y}{5}} =x^{\frac{2}{5}} & \\ &1-log_{x}4 =log_{x}(1-\frac{3y}{x}) & \end{matrix}\right.$




#492613 $4^{-|x-k|}log_{\sqrt{2}}(x^{2...

Đã gửi bởi nucnt772 on 13-04-2014 - 10:07 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Tìm k để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:

$4^{-|x-k|}log_{\sqrt{2}}(x^{2}-2x+3)+2^{-x^{2}+2x}log_{\frac{1}{2}}(2|x-k|+2)=0$.




#492471 $\frac{1}{log_{\frac{1}{3...

Đã gửi bởi nucnt772 on 12-04-2014 - 18:36 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình sau:

$\frac{1}{log_{\frac{1}{3}}\sqrt{2x^{2}-3x+1}}> \frac{1}{log_{\frac{1}{3}}(x+1)}$.




#491530 $\int_{0}^{\pi ^{2}}\sqrt...

Đã gửi bởi nucnt772 on 08-04-2014 - 22:53 trong Tích phân - Nguyên hàm

$\int_{0}^{\pi ^{2}}\sqrt{x}sin\sqrt{x}dx$

$I=\int_{0}^{\pi ^{2}}\sqrt{x}sin\sqrt{x}dx$

 

đặt: $t=\sqrt{x}$ $\Rightarrow dt=\frac{dx}{2\sqrt{x}}$ $\Rightarrow dx=2tdt$

 

đổi cận:

$x=0\Rightarrow t=0$

$x=\pi ^{2}\Rightarrow t=\pi$

 

$\Rightarrow I=2\int_{0}^{\pi }t^{2}.sintdt$

 

đặt: $\left\{\begin{matrix} &u=t^{2} & \\ &dv=sintdt & \end{matrix}\right.$ $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} &du=2tdt & \\ &v=-cost & \end{matrix}\right.$

 

$\Rightarrow I=-2t^{2}.cost|_{0}^{\pi }+4\int_{0}^{\pi }t.costdt$

 

$=2\pi ^{2}+4I_{1}$

 

$I_{1}=\int_{0}^{\pi }t.costdt$

 

đặt: $\left\{\begin{matrix} &u_{1}=t & \\ &dv_{1}=costdt & \end{matrix}\right.$ $\Rightarrow \left\{\begin{matrix} &du_{1}=dt & \\ &v_{1}=sint & \end{matrix}\right.$

 

$\Rightarrow I_{1}=t.sint|_{0}^{\pi }-\int_{0}^{\pi }sintdt$ $=cost|_{0}^{\pi }=-2$

 

$\Rightarrow I=2\pi ^{2}+4.(-2)=2\pi ^{2}-8$




#491216 $2^{3x}-8.2^{-3x}-6.(2^{x}-\frac...

Đã gửi bởi nucnt772 on 07-04-2014 - 11:46 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình sau:

$2^{3x}-8.2^{-3x}-6.(2^{x}-\frac{1}{2^{x}})=1$.




#491014 $\frac{4^{x}-2^{x+2}-x^{2}+2x+3...

Đã gửi bởi nucnt772 on 06-04-2014 - 11:37 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải bất phương trình sau:

$\frac{4^{x}-2^{x+2}-x^{2}+2x+3}{\sqrt[3]{3x-1}+\sqrt{2x+1}}>0$




#491013 $4^{x^{2}-4}+(x^{2}-4).2^{x-2}=1...

Đã gửi bởi nucnt772 on 06-04-2014 - 11:33 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình sau:

$4^{x^{2}-4}+(x^{2}-4).2^{x-2}=1$




#489776 Cho hàm số: $y=\frac{x^{2}}{2}-3x-...

Đã gửi bởi nucnt772 on 31-03-2014 - 10:29 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số: $y=\frac{x^{2}}{2}-3x-\frac{1}{x}$ $(C)$.

 

a) Chứng minh rằng hàm số có 3 điểm cực trị phân biệt A, B, C.

b) Tính diện tích tam giác ABC.

c) Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.




#489631 $I= \int_{0}^{\frac{\pi }{4...

Đã gửi bởi nucnt772 on 30-03-2014 - 13:58 trong Tích phân - Nguyên hàm

tính tích phân: 

$I= \int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{4sin^3x}{1+cos^4x}dx$

$I=\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{4sin^{3}x}{1+cos^{4}x}dx$ $=4\int_{0}^{\frac{\pi }{4}}\frac{1-cos^{2}x}{1+cos^{4}x}sinxdx$

 

Đặt $t=cosx$ $\Rightarrow dt=-sinxdx$

đổi cận:

$x=0\Rightarrow t=1$

$x=\frac{\pi }{4}\Rightarrow t=\frac{\sqrt{2}}{2}$

 

$\Rightarrow I=4\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{1-t^{2}}{1+t^{4}}dt$ $=-4\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{t^{2}-1}{t^{4}+1}dt$

 

$=-4\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{1-\frac{1}{t^{2}}}{t^{2}+\frac{1}{t^{2}}}dt$ $=-4\int_{\frac{\sqrt{2}}{2}}^{1}\frac{1-\frac{1}{t^{2}}}{(t+\frac{1}{t})^{2}-2}dt$

 

 

đặt: $u=t+\frac{1}{t}$ $\Rightarrow$ $du=(1-\frac{1}{t^{2}})dt$

 

đổi cận:

$t=\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow u=\frac{3\sqrt{2}}{2}$

 

$t=1\Rightarrow u=2$

 

$\Rightarrow I=4\int_{2}^{\frac{3\sqrt{2}}{2}}\frac{du}{u^{2}-2}$ $=\sqrt{2}\int_{2}^{\frac{3\sqrt{2}}{2}}(\frac{1}{u-\sqrt{2}}-\frac{1}{u+\sqrt{2}})du$

 

$=\sqrt{2}ln|\frac{u-\sqrt{2}}{u+\sqrt{2}}|$

 

tới đây thay cận vô ta được kết quả là: $I=\sqrt{2}ln\frac{3+2\sqrt{2}}{5}$




#489623 Tính tích phân sau.

Đã gửi bởi nucnt772 on 30-03-2014 - 12:58 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân sau:

 

$I=\int_{\frac{1+\sqrt{5}}{2}}^{\frac{1+\sqrt{6}+\sqrt{11+2\sqrt{6}}}{2}}\frac{(x^{2}+1).(x^{2}+2x-1)dx}{x^{6}+14x^{3}-1}$

 




#489602 Tìm $m$ để 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có $R=1$

Đã gửi bởi nucnt772 on 30-03-2014 - 11:57 trong Hàm số - Đạo hàm

y'= $4x^3-4mx$ mà bạn tính ra nghiệm là m = 1, $\frac{\sqrt{5}-1}{2}$

À, xin lỗi bạn, mình tính nhầm y' rồi.

Mình sửa lại rồi đó, bạn xem còn chỗ nào sai thì nói mình với .. :icon6:  




#489430 Tính các tích phân sau.

Đã gửi bởi nucnt772 on 29-03-2014 - 18:20 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính các tích phân sau:

$I=\int_{0 }^{\pi }(x.sinx)^{2}dx$ và $J=\int_{0 }^{\pi }(x.cosx)^{2}dx$