Đến nội dung

okbabi nội dung

Có 31 mục bởi okbabi (Tìm giới hạn từ 24-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#306360 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 ĐHSP TP.HCM lần 1

Đã gửi bởi okbabi on 26-03-2012 - 00:25 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

tui cũng thua !!



#306201 Cho A là ma trận vuông cấp n. Cmr $r(A^n) = r(A^{n+1})$

Đã gửi bởi okbabi on 24-03-2012 - 22:00 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

ừa :D



#305567 Ma trận

Đã gửi bởi okbabi on 20-03-2012 - 22:14 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài 1 dùng vết . vết(AB)=Vết(BA) xét vết(AB-BA)=vết(AB)-vết(BA)=0 xét MT AB-BA= a b c -a sao đó tính (AB-BA) MŨ 2 lên sẽ thấy quy luật ..
bài 2 thay A,B vào f(x) sao đó dùng hằng đẳng thức là xong :D



#305561 [Thắc mắc] Về kỳ thi Olympic Toán Sinh Viên

Đã gửi bởi okbabi on 20-03-2012 - 21:52 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

bạn ekoeko có vào đội tuyển trường chưa nếu cóa thì mịnh hẹn gặp nhau ở phú yên nhá ! còn ban analysis90 ở tình đồng tháp à ?? quê mình cũng đồng tháp nè :D



#305556 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 ĐHSP TP.HCM lần 1

Đã gửi bởi okbabi on 20-03-2012 - 21:41 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

sai ! phần tử A13 phải nhân thêm căn bậc n của 4 nữa thì mới đúng :D



#305211 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 ĐHSP TP.HCM lần 1

Đã gửi bởi okbabi on 19-03-2012 - 00:55 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

đáp án câu 5 $X=\begin{bmatrix} \sqrt[n]{4} & \frac{3}{4n} \sqrt[n]{4}&(\frac{2012}{4n}+\frac{9(n-1)}{32n^{2}}) \\ 0& \sqrt[n]{4} &\frac{3}{4n}{\sqrt[n]{4}} \\ 0&0 & \sqrt[n]{4}\end{bmatrix}$ xong rùi đó anh hữu đánh xong đáp án này mún mờ mắt lun hic hic :icon10: :ukliam2:



#305198 $\begin{vmatrix} 2& 1&1 & 1 & 1\\ 0 &...

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 23:14 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

sặc bài định thức cấp 5 mà kêu khó ! xem lại đi ban bài này dùng quy nạp là xong chứ gì !!



#305058 Cho A là ma trận vuông cấp n. Cmr $r(A^n) = r(A^{n+1})$

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 12:58 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Pro1: r(A) :leq n. Mặt khác r(A) Hình đã gửi r(A^{2} Hình đã gửi ... :leq r(A^{n}...). Đó là một dãy các số tự nhiên giảm dần. Do đó tồn tại một số K sao cho r(A) :leq r(A^{2} :leq ... :leq r(A^{K}=r(A^{K+1}=...). Dễ thấy K :leq n. Do đó r(A^{n}=r(A^{n+1})).
Pro2: Sử dụng các tính chất cơ bản về hạng của ma trận:
+ r(A+B) :leq r(A)+r(B).
+ r(AB)+n :leq r(A)+r(B).
+ r(A) = r(A^t)
Ta có thể chứng minh được bài toán trong trường hợp n lẻ. Còn với n chẵn thì liệu bài toán còn đúng không????

bài 2 chỉ chứng minh được khi n là số lẻ còn số chẳn k CM được !:P



#305054 Một bài ma trận

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 12:49 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài này dễ ! có pp giải C1: dùng quy nạp , cách 2 dùng tách cột ! đáp án là det(A)= $1+a_{1}b_{1}+a_{2}b_{2}+...+a_{n}b_{n}$ hay $1+\sum _{i=1}^{n}a_{i}b_{i}$ :icon10:



#305040 Ma trận và dãy.

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 11:33 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

sorry mọi người đáp án nãy mình nhằm .sau đây là đáp án hoàn toán chính xác. tại nãy quên chia cho 2! $\left\{\begin{matrix} &P_{n}=\frac{3n}{2}(n-1)+1-(n-1)^{2} & \\ & Q_{n} =-\frac{3n}{2}(n-1)+\frac{(n-1)(n-2)}{2}&\\ &R_{n}=\frac{n}{2}(n-1)\end{matrix}\right.$



#305030 Ma trận và dãy.

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 10:50 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

lưu ý bài này tính MT $A^{n-1}$ theo khai triển nhị thức niu-ton hoặc khai triển maclaurent đều được :D



#305028 Ma trận và dãy.

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 10:48 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài này bt thôi chứ có gì đâu mà hay @_^ đáp án do mình giải ra nè $\left\{\begin{matrix} & p_{n} =3(n-1)^{2})+(n-1)(n-2)& \\ & q_{n}= -3(n-1)^{2}+(n-1)(n-2)& \\ &r_{n}= (n-1)^{2}\end{matrix}\right.$ xong ! mình từng làm nhiều bài mức độ khó hơn bài này gấp 3 lần !! :icon10:



#304981 $ A^{-1}$=3A Tính det($ A^{2007}-A$)

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 02:17 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài 3 : nhân cột 2 cho 1 rồi rộng vào cột 1 ta được :$\begin{bmatrix} A+B & &B \\ B+A& &A \end{bmatrix}$ nhân hàng 1 cho -1 rồi cộng vào hàng 2 ta được: $\begin{bmatrix} A+B & &B \\ 0& &A-B \end{bmatrix}$ ==> det (M) = det(A-B)det(A+B) kết hợp vs giả thuyết ==> đpcm. Xong! :wub:



#304978 Olimpic Toán Sinh viên Đại số 2009 của Khoa Toán-Cơ

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 01:59 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 1 như thế cũng kêu tính à ??? đề trên lớp chứ đề Olympic gì trời ! do MT này có hàng 1 với hàng cuối đều bằng 2 ( tỷ lệ) vậy rank=1



#304976 Tính $$\begin{bmatrix} cos\alpha &sin\alpha...

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 01:50 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

theo mình nghĩ câu 1.a/ của bạn sai đề rồi $\begin{bmatrix} cos\alpha & & sin\alpha \\ -sin\alpha & & cos\alpha \end{bmatrix}$ mới đúng chứ không phải $\begin{bmatrix} cos\alpha & & sin\alpha \\ -sin\alpha & & -cos\alpha \end{bmatrix}$ bài này bạn tính$A^{2}, A^{3},...,A^{n}$ sẽ tìm được quy luật! đáp án là $\begin{bmatrix} cos(n\alpha ) & & sin(n\alpha )\\ -sin(n\alpha )& & cos(n\alpha ) \end{bmatrix}$ xong ! hỳ nói chung đề thi của bạn rất dễ ! cố lên nhé..ae nào thi OLymPic môn đại sô thì tháng 4 gặp ở phú yên nhé :ukliam2:



#304975 Tính $$\begin{bmatrix} cos\alpha &sin\alpha...

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 01:42 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 6a).
\[

\left| {\begin{array}{*{20}c}
3 & 2 & 2 & {...} & 2 \\
2 & 3 & 2 & {...} & 2 \\
2 & 2 & 3 & {...} & 2 \\
{...} & {...} & {...} & {...} & {...} \\
2 & 2 & 2 & {...} & 3 \\
\end{array}} \right|

\]
Cộng các cột 2, 3,... vào cột 1 và đặt nó vào cột 1. Ta có:
\[

\left| {\begin{array}{*{20}c}
{3 + 2 + 2 + ... + 2} & 2 & 2 & {...} & 2 \\
{2 + 3 + 2 + ... + 2} & 3 & 2 & {...} & 2 \\
{2 + 2 + 3 + ... + 2} & 2 & 3 & {...} & 2 \\
{...} & {...} & {...} & {...} & {...} \\
{2 + 2 + 2 + ... + 3} & 2 & 2 & {...} & 3 \\
\end{array}} \right|

\]
Nhân hàng 1 với (-1) rồi cộng vào các hàng 2, 3,...Sau đó khai triển theo hàng 1. Ta có:
\[

\left( {3 + 2 + ... + 2} \right)\left| {\begin{array}{*{20}c}
3 & 2 & {...} & 2 \\
2 & 3 & {...} & 2 \\
{...} & {...} & {...} & {...} \\
2 & 2 & {...} & 3 \\
\end{array}} \right|

\]
Lặp lại quá trình trên ta thu được kết quả cuối cùng là:
\[

\left( {{\rm{3 + 2 + 2 + }}...{\rm{ + 2}}} \right)!

\]

bài này dùng cách công dồn nhưng mình nghĩ bạn cộng chưa chuẩn . sau đây mình sữa lại đoạn cuối $(3 +(n-1)2)\begin{bmatrix} 1& 2... &2 \\ 0&1... &0 \\ 0&0... &1\end{bmatrix} chứ không phải (3+2+...+2)\begin{bmatrix} 3 & 2... & 2\\ 2 &3... &2\\ 2&2...&3\end{bmatrix} đáp án bài này là (3+(n-1)2) vì MT này cấp n.Xong!$



#304973 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 môn Giải tích - ĐHKHTN, ĐHQGHN

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 01:17 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

sữa lại nãy làm thiếu $A^{n}=\begin{bmatrix} 0 & &1 \\ a & & b \end{bmatrix}^{n}A^{1}$ mọi người sữa lại chỗ này nhé :P



#304972 Đề thi chọn đội tuyển Olympic SV 2012 môn Giải tích - ĐHKHTN, ĐHQGHN

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 01:09 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Câu 4 : Mình xin mạng phép giải bài này như sau: ( ĐẠI SỐ ) $A^{n}=\begin{bmatrix} & x_{n} & \\ & x_{n+1} & \end{bmatrix}=\begin{bmatrix} 0& &1 \\ a& &b \end{bmatrix}\begin{bmatrix} & x_{0} & \\ & x_{1}& \end{bmatrix} với A_{1}=\begin{bmatrix} & x_{0} & \\ & x_{1} & \end{bmatrix}$ suy ra $A^{n}= \begin{bmatrix} 0 & &1 \\ a & & b \end{bmatrix}A^{1}$ mình chỉ làm được tới đây pác nào pro chỉ giáo thêm! hẹn gặp ae ỡ Phú Yên nhé :ukliam2:

xn+2=axn+bx
n+1




#304968 Cho $A\in M_{n}( R):A+A^{T}=O$ Chứng minh: $det(I+\a...

Đã gửi bởi okbabi on 18-03-2012 - 00:05 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài này mình xin giải chi tiết như sau:
Bài 1: Do $\alpha$ chưa biết + hay - nên ta xét thành 2 TH
TH1: $\alpha$ $\geqslant$ 0 nên $I+\alpha A = I - (i\sqrt{\alpha }A)^{2}= (I-i\sqrt{\alpha }A)(I+I\sqrt{\alpha }A)$ tới đây phân tích$(I-i\sqrt{\alpha }A)(I+I\sqrt{\alpha }A) thành (I+i\sqrt{\alpha }A)(I+I\sqrt{\alpha }A)$ ( dùng t/c số phức liên hợp ). sau đó lấy định thức 2 vế det($I+\alpha A) = det($[(I+I\sqrt{\alpha }A)$]^{2}$$\geq$0 ==> đpcm
TH2: Do $\alpha \leq 0$ đặt $\beta = -\sqrt{\alpha }==> \alpha = -\beta ^{2}$ ta lại có $I+\alpha A = I - $(\beta A )^{2}$= $(I - \beta A)(I + \beta A)$ mà $A=-A^{t}$ <==> $(I+\beta A^{t})(I+\beta A)=(I^{t}+(\beta A)^{t})(I+\beta A) =(I+\beta A)^{t}(I+\beta A)$ mà $(I+\beta A)^{t}=(I+\beta A)$ nên lấy định thức 2 vế det( $I+\alpha A ) = det$[(I+\beta A)$]^{2}$$\geq 0$ ==> đpcm từ 2 TH trên ==> đpcm. Xong! bài này quá dễ đúng không m.n :lol: hy vọng được giao lưu vs m.n ở phú yên nhaz mình là đội tuyển đoàn trường ĐH Hùng Vương TP.HCM ! :ukliam2:



#304801 Cho $A\in M_{n}( R):A+A^{T}=O$ Chứng minh: $det(I+\a...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 18:55 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Bài 1 :

Do $x_{\alpha}$ chưa biết dương hay âm nên xét 2 trường hợp

* TH1 : Xét $x_{\alpha} \geq 0$ phân tích $(I + xA)^2$ về số phức, sau đó lấy số phức liên hợp của nó, rồi lấy det 2 vế. Do VP có định thức mũ 2 nên suy ra dpcm

** TH2 : Xét $x<0$ đặt $z=\sqrt{-x}$ suy ra $x= -z^2$ kết hợp với giả thiết $ A + A^{\perp}=0$ .Sau đó thay $x=-z^2$ vào biểu thức và kết hợp với lý thuyết về Ma trận chuyển vị, lấy det 2 vế lên suy ra VP có det mũ 2 nên suy ra dpcm.! dễ qá

Bài 2 : tìm khối của A sẽ ra



#304773 Tính định thức ma trận $$\begin{bmatrix}1+a_1&...&a_n...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 17:00 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

bài của bạn Longit644 dễ hơn nữa. bài này bạn cũng có 2 cách, cách 1 dùng Qui Nạp đi bạn, cách 2 thì cộng dồn giống như mjh hướng dẫn bài của bạn kia.



#304771 Tính định thức ma trận $$\begin{bmatrix}1+a_1&...&a_n...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 16:46 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Tình hình là em mới học phần này, giúp giùm :
Tính định thức cấp n của ma trận A sau: bài này có 2 cách giải:d Thứ nhất là cộng dồn, nhân cột j (j=2,3,...,n) cho 1 rồi cộng dồn vào cột 1, ta được:kết quả giống bạn Vũ Sơn làm. cách 2 bạn tách cột ! thêm bớt các cột nó rồi tách ra thành 3 định thức tương ứng rồi giải sẽ ra giống đáp án c1:P

1+a1a1...a1a21+a2...a2............anan...1+an




#304769 Cho ma trận vuông $A$ cấp $n$. Tính tổng $$...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 16:40 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

gt Amu2=A ta đưa về chứng minh hạng MT. sau đó dùng tr(A)=tr(B) sẽ ra tổng A. nói chung bài này tìm MT đường chéo B để nó đồng dạng vs MT A



#304768 Tính định thức $$\begin{pmatrix}1&2&... &n\...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 16:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

cách giải của bạn ở trên hoàn toán chính xác . great!



#304760 Có tồn tại ma trân thực A vuông cấp hai sao cho $A^{2010}=\begin{bm...

Đã gửi bởi okbabi on 17-03-2012 - 15:58 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

hướng dẫn như trên đúng rồi ^^!