Đến nội dung

ironman nội dung

Có 66 mục bởi ironman (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#505145 Giải phương trình $4\sqrt{x+2} + \sqrt{22-3x...

Đã gửi bởi ironman on 09-06-2014 - 09:47 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình $4\sqrt{x+2} + \sqrt{22-3x}= x^{2} + 8$




#482283 Tính tích phân sau $\int_{0}^{1}1-3x^{2...

Đã gửi bởi ironman on 09-02-2014 - 19:41 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân sau $\int_{0}^{1} \sqrt{1-3x^{2}+3x^{4}-x^8}$




#462467 Cho tứ diện ABCD. M,N lần lượt là trung điểm AB,BC. Điểm I thuộc CD s...

Đã gửi bởi ironman on 06-11-2013 - 12:57 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD. M,N lần lượt là trung điểm AB,BC. Điểm I thuộc CD sao cho CD=4ID. (MIN) chia khối tứ diện thành 2 khối đa diện. Tính tỉ số 2 khối đa diện đó




#455994 Chứng minh $\log _xx+1> \log _{x+1}x+2$ với...

Đã gửi bởi ironman on 07-10-2013 - 22:14 trong Bất đẳng thức và cực trị

1) Chứng minh $\log _xx+1> \log _{x+1}x+2$ với x>1

2) Cho $a\geq b> 0$. Chứng minh rằng $\left ( 2^{a}+\frac{1}{2^{a}} \right )^{b}\leq \left ( 2^{b} +\frac{1}{2^{b}}\right )^{a}$




#455116 Bài 1: Cho hình chóp SABCD là đáy hình bình hành. E là trung điểm SC. Mặt phẳ...

Đã gửi bởi ironman on 04-10-2013 - 20:29 trong Hình học không gian

Bài 1: Cho hình chóp SABCD là đáy hình bình hành. E là trung điểm SC. Mặt phẳng (P) thay đổi trên AE cắt SB,SD lần lượt tại  M,N. Gọi  V, V' là thể tích của hình chóp SABCD và SANEM.

 Chứng minh  $V'\leq \frac{3}{8}V$.

Bài 2: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. G là trọng tâm của tứ diện. Mặt phẳng (P) thay đổi qua G cắt AB,AC,AD lần lượt tại M,N,P. Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của thể tích AMNP.




#451258 Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (P) thay đổi cât các cạn...

Đã gửi bởi ironman on 17-09-2013 - 19:50 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD đáy là hình bình hành. Mặt phẳng (P) thay đổi cât các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt tại A', B', C', D' sao cho $$\frac{SA}{SA'}+\frac{SB}{SB'}+\frac{SC}{SC'}+\frac{SD}{SD'}=8$$.

a) Chứng minh rằng (P) luôn đi qua điểm cố định

b) Tính giá trị min và max của thể tích SA'B'C'D' theo V (V là thể tích SABCD)




#445265 Cho hình chóp SABCD, đáy là hình thoi cạnh bằng 2a. SA=SB=SC=2a. Gọi V là thể...

Đã gửi bởi ironman on 25-08-2013 - 08:57 trong Hình học không gian

Cho hình chóp SABCD, đáy là hình thoi cạnh bằng 2a. SA=SB=SC=2a. Gọi V là thể tích khối chóp. Chứng mình rằng V<=2a^3



#437629 Cho hàm số $y=x^{3}-3mx^{2}+2$. Tìm m để hàm số...

Đã gửi bởi ironman on 23-07-2013 - 21:55 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=x^{3}-3mx^{2}+2$. Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị A,B thỏa mãn:

a) Diện tích tam giác IAB bằng 8 với $I(1;1)$.

b) Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị cắt đương tròn tâm I(1;1), bán kính R=1 tại C và D sao cho diện tích tam giác ICD lớn nhất.




#430622 Giải phương trình: $\sqrt{x+1}= -x^{3}-4x+5$

Đã gửi bởi ironman on 25-06-2013 - 22:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình:

1) $\sqrt{x+1}= -x^{3}-4x+5$

2)$\sqrt{x+\sqrt{x^{3}-x+1}} - \sqrt{x+1+\sqrt{x^{3}+x+1}} =1$

3)$8x^{3}-36x^{2}+53x-25=\sqrt[3]{3x-5}$




#421322 2) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P biết: P=$\frac...

Đã gửi bởi ironman on 26-05-2013 - 20:11 trong Hàm số - Đạo hàm

Đặt $y=f(x)=x^7+\frac{1}{x^7}-\frac{1}{x}-x$
Ta có $\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=+\infty$
Do đó $f(x)$ không tồn tại GTLN :)


Nhưng ở đây với x∈(0;π/2) mà



#421229 2) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P biết: P=$\frac...

Đã gửi bởi ironman on 26-05-2013 - 12:18 trong Hàm số - Đạo hàm

1 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số $y=\tan ^{7}x + \cot ^{7}x - (\tan x+\cot x)$ với $x\in (0;\frac{\pi }{2})$.

2) Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của P biết:

          P=$\frac{x}{y+1}+\frac{y}{x+1}$ với $x,y\geq 0, x+y=1$




#415516 Cho hình lămg trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại C. A...

Đã gửi bởi ironman on 30-04-2013 - 10:07 trong Hình học không gian

Cho hình lămg trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại C. AB=2a. Đường cao xuất phát từ C có độ dài là 1. Cạnh bên của lăng trụ bằng b. Tính khoảng cách giữa B'C và AC' theo a và b.



#414122 Cho hàm số $y=\cos \frac{x}{2}+x\sin...

Đã gửi bởi ironman on 21-04-2013 - 15:53 trong Hàm số - Đạo hàm

Cho hàm số $y=\cos \frac{x}{2}+x\sin \frac{x}{2}$. Tìm x thỏa mãn ${y}'+{y}''= \cos \frac{x}{2}$

 




#413465 Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. E,F lần lượt là hai điểm t...

Đã gửi bởi ironman on 18-04-2013 - 21:08 trong Hình học không gian

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. E,F lần lượt là hai điểm thuộc AA' và BC' sao cho $AE=\frac{1}{3}AA'$ và $BF=\frac{1}{4}BC'$. Gọi O là tâm hình lập phương. Tính khoảng cách từ B' đến (OEF).




#411521 $\frac{a}{b+c^{2}}+\frac{b}{c+a^{2}}+\frac{c}{a+b^{2}}...

Đã gửi bởi ironman on 09-04-2013 - 19:41 trong Bất đẳng thức và cực trị

chứng minh bất đẳng thức sau với a,b,c dương:

$\frac{a}{b+c^{2}}+\frac{b}{c+a^{2}}+\frac{c}{a+b^{2}}\geq \frac{9}{3+a+b+c}$




#409079 Cho đường thẳng $d:y=3$ và đường tròn $(C):x^{2}+(y-...

Đã gửi bởi ironman on 30-03-2013 - 15:15 trong Hình học phẳng

$(C): x^2+(y-1)^2=1$ => Tâm I (0,1).

M $\epsilon$ (d) => M($x_{m}$,3)

 

IM=$\sqrt{(x_{m}-0)^2 + (3-2)^2}$=R=4 => $x_{m}$=$2\sqrt{3}$

 

Vậy M($2\sqrt{3}$,3)

 

Bạn xem thử, mình cũng không biết đúng không nữa.

không ổn lắm, vì tâm I của đường tròn có phải tâm đường tròn ngoại tiếp MAB đâu.




#407227 Cho đường thẳng $d:y=3$ và đường tròn $(C):x^{2}+(y-...

Đã gửi bởi ironman on 23-03-2013 - 15:49 trong Hình học phẳng

Cho đường thẳng $d:y=3$ và đường tròn $(C):x^{2}+(y-1)^{2}=1$. Tìm M thuộc đường thẳng d sao cho từ M kẻ hai tiếp tuyến đến đường tròn (C) và 2 tiếp tuyến đó cắt trục hoành tại 2 điểm A,B có bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB bằng 4.



#399569 chứng minh phương trình sau có nghiệm fo

Đã gửi bởi ironman on 24-02-2013 - 09:45 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Chứng minh phương trình sau có nghiệm với mọi a,b,c:
$asin3x + bcos2x+ ccosx+sinx=0$



#390769 $\lim_{n \to -\infty}\frac{\sin...

Đã gửi bởi ironman on 27-01-2013 - 15:36 trong Dãy số - Giới hạn

Tìm giới hạn $\lim_{n \to -\infty}\frac{\sin 2x + \sin^{2}3x}{x^{2} + x\cos x}$.



#372444 Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng tích các cặp cạnh đối diện của tứ diện là...

Đã gửi bởi ironman on 25-11-2012 - 13:52 trong Hình học không gian

Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng tích các cặp cạnh đối diện của tứ diện là độ dài ba cạnh của tam giác.



#367725 Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho chữ số đứng trước nhỏ...

Đã gửi bởi ironman on 07-11-2012 - 20:04 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Lâu rồi,xử lí nốt bài hàng tồn kho này trước khi đi ngủ nào!
Bài 1:
Vì chữ số đứng trước luôn nhỏ hơn chữ số đứng sau nên số đó không thể có chữ số $0$
Từ tập $\left \{ 1;2;3;4;5;6;7;8;9 \right \}$ ta chia làm các tập con có $5$ phần tử.Có tất cả $C^5_9$ tập.
Xét 1 tập gồm $5$ chữ số $a;b;c;d;e$ bất kì
Không mất tính tổng quát,giả sử:$a<b<c<d<e$
Khi đó,tử $5$ chữ số $a;b;c;d;e$,ta lập được duy nhất một số là $\overline{abcde}$ thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Vậy có tất cả $C^5_9$ số
P/s:Đề bài trục trặc ở chỗ màu đỏ
$$***$$

khó là ở chỗ đó



#367562 Giai phương trình $x+1=(2x+1)\sqrt{\sqrt{x+1}+2...

Đã gửi bởi ironman on 06-11-2012 - 21:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Giải phương trình và hệ phương trình sau:
1.$x+1=(2x+1)\sqrt{\sqrt{x+1}+2}$.
2.$\left\{\begin{matrix}x^{2}+y^{2}+xy+y=8 \\ xy(y^{2}+xy+x+y)=12 \end{matrix}\right.$.



#366029 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $\frac{a^{2}}{(a+b)^{2}}+\...

Đã gửi bởi ironman on 30-10-2012 - 21:11 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
$\frac{a^{2}}{(a+b)^{2}}+\frac{b^{2}}{(b+c)^{2}}+\frac{c^{2}}{(a+c)^{2}}$.



#364579 Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho chữ số đứng trước nhỏ...

Đã gửi bởi ironman on 24-10-2012 - 22:04 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

Bài 1: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho chữ số đứng trước nhỏ hơn hoặc bằng chữ số đứng sau.
Bài 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nah sao cho luôn có mặt 3 chữ số 1,2,3 và chữ số 1 không nằm giữa 2 và 3.



#361318 Trong mặt phẳng cho n đường tròn đôi một khác nhau và không có 3 đường tròn n...

Đã gửi bởi ironman on 12-10-2012 - 22:03 trong Tổ hợp - Xác suất và thống kê - Số phức

1/Trong mặt phẳng cho n đường tròn đôi một khác nhau và không có 3 đường tròn nào cùng đi qua 1 điểm. Chứng minh rằng các đường tròn đó chia mặt phẳng thành $2\left ( C_{n}^{0}+C_{n}^{2} \right )$ miền.
2/Trong mặt phẳng cho 5 điểm phân biệt. Gỉa sử trong các đường thẳng nối từng cặp trong 5 điểm này không có đường thẳng nào song song, vuông góc, trungd nhau. Qua mỗi điểm ta kẻ các đường thẳng vuông góc với tất cả những đường thẳng có thể dựng được bằng cách nối từng cặp điểm trong 4 điểm còn lại. Tìm số giao điểm tối đa của các đường thẳng vuông góc trong 5 điểm kể trên.