Đến nội dung

ntuan5 nội dung

Có 92 mục bởi ntuan5 (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#449794 Đề thi chọn đội tuyển quốc gia Đà Nẵng 2013-2014 (2 Ngày)

Đã gửi bởi ntuan5 on 12-09-2013 - 23:18 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

có cách khác là thay $a=2x$ $b=2y$ ở đoạn $f(x+y)=\frac{f(2x)+f(2y)}{2}$. Ra được dạng quen thuộc:

$f(\frac{a+b}{2})$=\frac{f(a)+f(b)}{2}$

Theo mình thì không tồn tại $f(0)$ nên chỗ này không đưa về pth cộng tính ngay được.




#449782 Đề thi chọn đội tuyển quốc gia Đà Nẵng 2013-2014 (2 Ngày)

Đã gửi bởi ntuan5 on 12-09-2013 - 23:00 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài pth: Cho $x=y$ xong thế lại vào pt đầu, ta có: $f(x+y)=\frac{f(2x)+f(2y)}{2}$. Thay $y=y+z$, tính $f(x+y+z)$ bằng 2 cách, được:

$f(x)-\frac{f(2x)}{2}=f(y)-\frac{f(2y)}{2}=t=f(1)-\frac{f(2)}{2}=1$. Nên $0=f(x)+f(y)-f(x+y)$, ta được pth cộng tính. Cuối cùng là lí luận để là pth cô-si, và thử lại.




#447805 CMR: $c_{k+1}-c_{k}<2$ với mọi $k=1,2,...

Đã gửi bởi ntuan5 on 04-09-2013 - 17:50 trong Dãy số - Giới hạn

Giả sử $m>n$ suy ra $a_{i+1}-a{i} <2$. giờ chỉ cần c/m tồn tại : $c_{j+1}-c_{j} < a_{i+1}-a{i}$. Thật vậy ta c/m $ c_{j+1};c_{j} \in [a_{i};a_{i+1}]$. Chọn $j$ sao cho: $a_{i} \le c_{j}<a_{i+1}$  thì $c_{j+1}=a_{j+1}$ hoặc $c_{j+1}=b_{k}$.

Cẩn c/m $\frac{b_{k}}{a_{j+1}} <$ , thật vậy do tồn tại $k$ sao cho $1 \le k \le \frac{(j+1)n}{m}$ khi chọn $j$ đủ lớn.




#442072 $\frac{(np)!}{p^n.n!}$ nguyên dương

Đã gửi bởi ntuan5 on 11-08-2013 - 21:33 trong Số học

Với $p\geq 5$ xét đa thức $f(x)=(x-1)(x-2)...(x-p+1)$ sau đó cm $f(mp)\equiv f(p)(Mod p^{3})\forall m \in \mathbb{N}^{*}$ ta có đpcm.

Bạn có thể nói rõ hơn được không, phần sau đấy thì thế nào?




#430951 $f(n,k)=f(n-1,k)+f(n,k-1); \forall n,k \in \mathbb{N...

Đã gửi bởi ntuan5 on 27-06-2013 - 10:48 trong Phương trình hàm

Biểu diễn hàm bằng các số $a_{nk}$ trên mặt phẳng tọa độ sao cho: $a_{nk}(n;k)$ dễ thấy điều kiện 1 là tổng 2 số trên đường chéo của ô vuông đơn vị thì bằng số gán ở đỉnh hình vuông, đường chéo này là đường hợp với trục hoành góc $135$, khi $n$ và $k$ tăng thì lập thành các đường chéo song song nhau, và song song với đường chéo của ô vuông đơn vị đầu tiên.  Nên hàm đã cho là duy nhất vì một điểm trên đường thẳng mới bằng tổng 2 số trên đường chéo liền trước nó.

 

Từ điều kiện 2 suy ra : $f(0;k)=0$, nên suy ra $a_{0k}=0;a_{1k}=1$.

Dễ quy nạp rằng hàm thỏa là: $_{n+k-1}^{n-1}\textrm{C}$.




#429871 Tìm số các bộ $(a_{1};a_{2};...;a_{2n+1})...

Đã gửi bởi ntuan5 on 22-06-2013 - 22:00 trong Tổ hợp và rời rạc

Cho $2n +1 (n > 2)$ số nguyên $ a_{1}<a_{2}<...<a_{2n+1}$ sao cho tổng $n+1$ số bất kỳ trong chúng lớn hơn tổng của $n$ số còn lại. Giả sử $a_{2n+1} = (2n+1)^{2}$, tìm số các bộ $(a_{1};a_{2};...;a_{2n+1})$.




#428059 Dãy số-Giới hạn Tuyển tập sưu tầm các bài toán từ Mathlinks.ro

Đã gửi bởi ntuan5 on 16-06-2013 - 22:43 trong Dãy số - Giới hạn

Hai bài 30,31 đều có trong sách tlct 11.




#426465 Dãy số-Giới hạn Tuyển tập sưu tầm các bài toán từ Mathlinks.ro

Đã gửi bởi ntuan5 on 12-06-2013 - 18:32 trong Dãy số - Giới hạn

Không biết bài 28 có liên quan đến bài TST 2011 không mà giống như cùng một họ :

Cho dãy ${a_n}$ thỏa mãn $a_0=1,a_1=3$ và $a_{n+2}=1+\left \lfloor \frac{a^2_{n+1}}{a_n} \right \rfloor$ với mọi $n\geq0$

Chứng minh rằng
$a_n.a_{n+2}-a^2_{n+1}=2^n$ với mọi số tự nhiên $n$.
 

Nếu bạn nào có tính chất về dãy này thì cho mình tham khảo với. :lol:




#425508 Đề tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Toán PTNK 2013 - 2014

Đã gửi bởi ntuan5 on 09-06-2013 - 20:43 trong Tài liệu - Đề thi

Bạn nào có thể đăng lời giải bài 2/1, mình không nghĩ quy đồng có thể được theo cách phản chứng của thầy MS và bạn Senna. Thiết nghĩ cần phải chứng minh a,b,c phải đồng thời cùng dấu.




#425496 Các phương pháp đếm nâng cao

Đã gửi bởi ntuan5 on 09-06-2013 - 19:55 trong Tài liệu, chuyên đề, phương pháp về Tổ hợp và rời rạc

Mình có thể hỏi phương pháp quan hệ đệ quy( từ trước giờ chỉ biết quan hệ song ánh) và thêm bớt trong tổ hợp là gì được không?




#425313 Đề tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Toán PTNK 2013 - 2014

Đã gửi bởi ntuan5 on 09-06-2013 - 10:31 trong Tài liệu - Đề thi

Anh ơi, đẳng thức $(a+b)(b+c)(c+a)=8abc$ chỉ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c\neq 0$ mà !

Đề KHTN làm sao mà sai được, đề đúng 100%, chắc chắn ! :closedeyes:

Thì chọn a,b,c như trên có số nào bằng không đâu bạn. Từ giả thiết để suy ra kết quả bài toán mà lại suy ra 2 kết quả đối ngược của c, thì có lẽ đề sai. 




#425270 Đề tuyển sinh vào lớp 10 Chuyên Toán PTNK 2013 - 2014

Đã gửi bởi ntuan5 on 09-06-2013 - 00:06 trong Tài liệu - Đề thi

Đặt $x=\frac{a}{b+c}...$ thì ta luôn có: $xy+yz+zx+2xzy=1$. Vậy cần c/m: $x+y+z=\frac{3}{2}$ với điều kiện a,b,c là số thực khác 0 !!!!.




#424971 Đề thi tuyển sinh chuyên Sư phạm vòng 2 năm 2013

Đã gửi bởi ntuan5 on 07-06-2013 - 23:55 trong Tài liệu - Đề thi

5/ Mình làm cũng dựa trên ý tưởng của đl thặng dư thôi. VIết $n=4a_{k}p+x_{k}=a_{k}q+y_{k}$ để chuyển về được 2 bộ thặng dư. Suy ra:

$x_{k}-y_{k} \vdots a_{k}$. Dễ c/m được tổng các số dư không lớn hơn 2013 khi và chỉ khi tất cả các số dư đều không chia cho $(4v1)a_{i}$ dư$(4v1)a_{i}-1$.

Dựa vào hai điều trên loại ra các trường hợp số dư không thỏa để đi đến tổng của chúng nhỏ hơn 2012.

P/s: Năm nay có đến 3 câu số học, chắc các thầy biết năm nay có thần đồng đây mà. :lol:




#423239 Free-of-sum

Đã gửi bởi ntuan5 on 02-06-2013 - 20:19 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài này thực chất là "đảo ngược" của VMO 1990.

 

@supermember: Bạn trình bày bài cho nó đàng hoàng 1 tí nhé :). Lần sau nếu tái phạm mình sẽ có biện pháp :).




#421772 $f(x^3+y^3+z^3)=(f(x))^3+(f(y))^3+(f(z))^3$

Đã gửi bởi ntuan5 on 28-05-2013 - 19:45 trong Phương trình hàm

Bài này chắc là sử dụng quy nạp với hằng đẳng thức ( $f(n)=nf(1)$), dùng phương pháp hằng số bất định ta được:

 Với $n=2k+1$ : $(2k+1)^3+5^3+1^3=(k-4)^3+(4-k)^3+(2k-1)^3$.

 Với n chẵn để sử dụng được phương pháp trên ( khi đưa về bậc thấp, khử được bậc 1 có hai hằng số ở một vế, thì chon $n=2k+2$). Biểu diễn lại $(2k+2)^=(2k-2)+(a-k)^3+(a+k)^3-...-...$. Sau này chắc cũng tìm được hằng số ( sao mình tính cứ nhầm). Cuối cùng là thử lại.




#420358 $f(xf(y))=\frac{f(x)}{y}$

Đã gửi bởi ntuan5 on 22-05-2013 - 22:05 trong Phương trình hàm

Lúc chứng minh được nhân tính chỉ cần xây dựng các hàm theo các tập nguyên tố $(p);(q)$. Có thể chọn $f(q_i)=\frac{1}{p_i}; f(p_i)=q_i$.




#418065 Tính tổng: $\sum_{k=0}^{n} \frac{_...

Đã gửi bởi ntuan5 on 12-05-2013 - 20:32 trong Các dạng toán khác

Chài, vậy chắc bài này sai hay sao chứ, đề em hỏi lại thầy thử.




#417533 Tính tổng: $\sum_{k=0}^{n} \frac{_...

Đã gửi bởi ntuan5 on 09-05-2013 - 23:10 trong Các dạng toán khác

Tính tổng: $\sum_{k=1}^{n} \frac{_{4n}^{4k}\textrm{C}}{k}$. (đề thi học kì lớp mình  :icon6: )




#417017 $n \ge 7 \Leftrightarrow n$ là số thân thiện.

Đã gửi bởi ntuan5 on 07-05-2013 - 09:58 trong Tổ hợp và rời rạc

Cảm ơn thầy! Bài làm của em bị sai ở chỗ phương trình không có nghiệm phân biệt, có vẻ nó chỉ đúng khi n nguyên tố.




#416795 $n \ge 7 \Leftrightarrow n$ là số thân thiện.

Đã gửi bởi ntuan5 on 06-05-2013 - 01:03 trong Tổ hợp và rời rạc

Bài 2 ý tưởng của em là dùng số phức, không biết có đúng không : Xét đa thức $x^{n}-1=0$ có n nghiệm phức: $a,a^2,...,a^{n}; a^{n}=1$ . Lấy tâp $ A= L \subset X |L|=3 $ sao cho $A_{j}=L \in A: S(L) = j (mod n)$.

Ta có : $x^{n}-1=(x-a)...(x-a^n)$ hệ số của $n-3$ đồng nhất được : $0=(-1)^{3} \sum_{A}a^{S(A)}= \sum_{A} a^j=\sum_{j=0}^{n-1}|A_j|a^i=0 (mod n)$. Mà $a$ cũng là nghiệm của $x^{n-1}+...+1$ nên $A_i=A_j$.

Vậy $A_{0}=\frac{{}_{n}^{3}\textrm{C}}{n}$.




#416679 Tính tổng: $\sum_{k=0}^{n}\frac{...

Đã gửi bởi ntuan5 on 05-05-2013 - 19:08 trong Các dạng toán THPT khác

Tính tổng: $\sum_{k=0}^{n}\frac{\left ( _{4k}^{4n} \right )}{k}$

 




#415204 Chứng minh rằng: Hình chữ nhật $mxn$ có thể phủ kín bằng các quân L...

Đã gửi bởi ntuan5 on 28-04-2013 - 10:37 trong Tổ hợp và rời rạc

Bạn có thể xem chuyên đề bất biến của thầy Huỳnh Chí Hào




#414200 $f(2f(x))=f(x)+x$

Đã gửi bởi ntuan5 on 21-04-2013 - 22:37 trong Phương trình hàm

Mờ nếu chọn: $n=0;1 \rightarrow x=c_{1}+c_{2}; g(x)=2c_{2}-c_{1}$




#414189 $f(2f(x))=f(x)+x$

Đã gửi bởi ntuan5 on 21-04-2013 - 22:05 trong Phương trình hàm

Mình làm thế này không biết đúng không, Đặt $g(x)=2f(x) \rightarrow g(g(x))=g(x)+2x \rightarrow g_{n}(x)=(-1)^{n}c_{1}+2^{n}c_{2} \rightarrow g(x)=2x-3c_{1}$.

Thử lại : $g(g(x))=2g(x)-3c_1=g(x)+2x \rightarrow c_{1}=0$. Nên $g(x)=2x$.




#408326 Chứng minh rằng luôn tồn tại số nguyên $x$ sao cho : $x^2+1...

Đã gửi bởi ntuan5 on 27-03-2013 - 16:04 trong Số học

Chứng minh rằng luôn tồn tại số nguyên $x$ sao cho : $x^2+1 \vdots p$ với $p$ là số nguyên tố dạng $4k+1$.