Đến nội dung

mrsieulonely nội dung

Có 15 mục bởi mrsieulonely (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)


Sắp theo                Sắp xếp  

#387722 Tinh tích phân $\int \frac{sin2x}{cos^{3}x-sin^{2}x-1}dx$

Đã gửi bởi mrsieulonely on 18-01-2013 - 16:34 trong Giải tích

Tinh tích phân $\int \frac{sin2x}{cos^{3}x-sin^{2}x-1}dx$
Tinh tích phân suy rộng $\int_{0}^{1}\frac{arcsinx}{x}dx$
Khảo sát sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau
1. $\int_{1}^{+\propto }\left ( 1 - cos\frac{1}{x} \right )dx$
2. $\int_{0}^{1}\frac{sin5x}{\sqrt{1-x^{2}}}dx$
3. $\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}\frac{1-cosx}{x^{\alpha }}dx$



#372039 $\lim_{x\rightarrow 2^{-}}\frac{...

Đã gửi bởi mrsieulonely on 24-11-2012 - 09:31 trong Giải tích

Giúp mình một số bài giới hạn
1. $\lim_{x\rightarrow 2^{-}}\frac{x}{1+e^{\frac{1}{x-2}}}$
2. $\lim_{x\rightarrow 0}\frac{\sqrt{x^{2}+1}-cosx}{sin^{2}x}$



#372026 Một số bài toán về giới hạn

Đã gửi bởi mrsieulonely on 24-11-2012 - 08:49 trong Giải tích

Mình sẽ giải ví dụ bài 2,bài 3.Bài 4 bạn tự làm nhé.
Bài 2:
Ta có với $x \to \infty$:
$$\frac{2-x+\sin{x}}{x+\cos{x}} \le \frac{3-x}{x+\cos{x}} \le \frac{3-x}{x-1}$$
$$\frac{2-x+\sin{x}}{x+\cos{x}} \ge \frac{1-x}{x+\cos{x}} \ge \frac{1-x}{x+1}$$
Dễ dàng có:$\lim_{x \to \infty}\frac{3-x}{x-1}=\lim_{x \to \infty}\frac{1-x}{x+1}=-1$ nên theo nguyên lý kẹp,ta có:$\lim_{x \to \infty}\frac{2-x+\sin{x}}{x+\cos{x}}=-1$.

Bài 3:
Cũng với $x \to \infty$,ta có:
$$1-\frac{1}{3x} \le 1+\frac{\sin{9x}}{3x} \le 1+\frac{1}{3x}$$
Dễ dàng có:$\lim_{x \to \infty}\left(1-\frac{1}{3x} \right)=\lim_{x \to \infty}\left(1+\frac{1}{3x} \right)=1$ nên theo nguyên lý kẹp,ta thu được:$\lim_{x \to \infty}\left(1+\frac{\sin{9x}}{3x} \right)=1$.

Anh cho em hỏi bài 4 là $cos\frac{1}{x}$ nên áp dụng BĐT là $1-\frac{2}{x^{2}}\leq cos\frac{1}{x}\leq 1$ đúng không ?



#371786 Một số bài toán về giới hạn

Đã gửi bởi mrsieulonely on 23-11-2012 - 17:30 trong Giải tích

Đầu tiên là mình mong bạn sửa lại bài post đầu tiên bằng Latex hoàn chỉnh.
Với lại phương pháp kẹp là gì chắc bạn cũng biết.Mấy BĐT mình gợi ý bạn chỉ cần thế vào thôi mà ??
Xem cách gõ công thức Toán bằng Latex.
Tra cứu các công thức Toán. Gõ thử công thức Toán.

Vâng em sẽ sửa, nhưng bài 2 anh nói thế BĐT vào sao thế được ?



#371482 Một số bài toán về giới hạn

Đã gửi bởi mrsieulonely on 22-11-2012 - 12:45 trong Giải tích

Bài 2,3 thì nên xài nguyên lý kẹp bằng BĐT quen thuộc $-1 \le \sin{x};\cos{x} \le 1$.
Còn bài 4 cũng kẹp nhưng "chặt" hơn chút với BĐT $1-\frac{x^2}{2} \le \cos{x} \le 1$.

a giải chi tiết đc k ?



#371480 Một số bài toán về giới hạn

Đã gửi bởi mrsieulonely on 22-11-2012 - 12:38 trong Giải tích

Xin chỉnh sửa lại đề để nhìn đã
Câu 1: dễ thấy ngay đáp số $= 0$. thay trực tiếp thôi
Câu 2: Chia cả tử và mẫu cho $x$, khi đó hàm $\dfrac{1}{x}$ tiến đến $0$ nhanh hơn so với 2 hàm lượng giác. đáp số $= - 1$
Câu 3: Giống câu 2 đoạn đầu mình lập luận. Đáp số $= 1$
Câu 4: Thay trực tiếp ra thôi, đáp số $ = 1$

NOTE: bỏ toán cao cấp lâu lắm rồi không biết ý kiến thế có vấn đề gì không, mọi người nhận xét giùm

cho e hỏi x tiến tới vô cùng sao mà thay vào sin 1/x đc anh ?



#371431 Một số bài toán về giới hạn

Đã gửi bởi mrsieulonely on 22-11-2012 - 07:51 trong Giải tích

Đây là 1 số bài toán về giới hạn mà em chưa hiểu lắm, mọi người chỉ giúp mình
1. $\lim_{x \to \infty }\left ( \frac{3}{x^{2}}-sin\frac{1}{x} \right )\left ( 1+cos\frac{1}{x} \right )$
2.$ \lim_{x \to \infty }\left ( \frac{2-x+sinx}{x+cosx} \right )$
3. $\lim_{x \to \infty }\left ( 1+\frac{sin9x}{3x} \right )$
4. $\lim_{x \to \infty }\left ( 1+\frac{2}{x} \right )cos\frac{1}{x}$



#371347 Một số bài toán về hàm số hợp

Đã gửi bởi mrsieulonely on 21-11-2012 - 21:28 trong Giải tích

Mình có 1 số bài toán về hàm số hợp không hiểu lắm mọi người chỉ dùm
1.Cho $f\left ( x \right )=x^{2}, g\left ( x \right )=x-7. Tính h\left ( 2 \right ) biết h=g o f$
2. Cho $f\left ( x \right )= x-1, g\left ( x \right )= \frac{1}{x+1}. Tính h\left ( \frac{1}{2} \right ) biết h=g o f$
3. Cho $f\left ( x \right )= \sqrt{x},g\left ( x \right )= \frac{x}{4},h\left ( x \right )= 4x-8.Tìm biểu thức của hàm số h o g o f$
4. Cho $f\left ( x \right )=1 + \frac{1}{x}. Biết (f o g)(x) = x. Tìm g\left ( x \right )$



#369380 Tìm $\lim_{n \to \infty }x_{n}$

Đã gửi bởi mrsieulonely on 14-11-2012 - 10:48 trong Giải tích

Gíup mình 1 bài giới hạn dãy số. Biết dãy $x_{n+1}=\frac{5+x_{n}^{2}}{2x_{n}}$ có giới hạn. Tìm $\lim_{n \to \infty }x_{n}$



#369033 $\lim_{n \to \infty }( \frac{n}...

Đã gửi bởi mrsieulonely on 12-11-2012 - 20:51 trong Giải tích

$\lim_{n \to \infty }\left ( \frac{n}{n^{2}+1}+ \frac{n}{n^{2}+2}+ . . . + \frac{n}{n^{2}+n} \right )$



#367907 Tìm $\large \lim_{n \to \infty } \lef...

Đã gửi bởi mrsieulonely on 08-11-2012 - 15:05 trong Dãy số - Giới hạn

Tinh $\large \lim_{n \to \infty } \left ( \frac{sinn + 2n}{4n-1} \right )$.



#366331 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Đại số]

Đã gửi bởi mrsieulonely on 01-11-2012 - 15:30 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Cho đa thức $f(x)=\frac{1}{a}x^{2}-x+1$ với $a=sin2011\sqrt{2}.cot\sqrt{2}-cos2011\sqrt{2}$ và định thức

$D_{2011}=\begin{vmatrix} 2cos\sqrt{2} & 1 & 0 & ... & 0 & 0\\ 1 & 2cos\sqrt{2} & 1 & ... & 0 & 0\\ 0 & 1 & 2cos\sqrt{2} & ... & 0 & 0\\ ... & ... & ... & ... & ... & ...\\ 0 & 0 & 0 & ... & 1 & 2cos\sqrt{2} \end{vmatrix}$

Tính $f(D_{2011})$



http://diendantoanho...2-tinh-fd-2011/

Hinh như sai đề r` anh ơi ....................................................................



#366325 Ôn thi Olympic Toán học sinh viên 2015 [Đại số]

Đã gửi bởi mrsieulonely on 01-11-2012 - 14:37 trong Thảo luận về các kì thi, các kì kiểm tra Toán sinh viên

Bài 201:

Ta có Tr(AB - BA) = 0 nên ma trận $C=AB-BA=\begin{bmatrix} a & b\\ c & -a \end{bmatrix}$

Ta có:

$C^{2}=\begin{bmatrix} a & b\\ c & -a \end{bmatrix}.\begin{bmatrix} a & b\\ c & -a \end{bmatrix}=\begin{bmatrix} a^{2}+bc & 0\\ 0 & a^{2}+bc \end{bmatrix}=(a^{2}+bc).I$

$C^{3}=(a^{2}+bc).\begin{bmatrix} 1 & 0\\ 0 & 1 \end{bmatrix}.\begin{bmatrix} a & b\\ c & -a \end{bmatrix}=(a^{2}+bc).A$

$C^{4}=(a^{2}+bc)^{2}.I$

$C^{5}=(a^{2}+bc)^{2}.A$

Quy nạp lên ta có:

$C^{2k}=(a^{2}+bc)^{k}.I$

$C^{2k+1}=(a^{2}+bc)^{k}.A$

Như vậy để $(AB-BA)^{n}=I\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{2}+bc=1\\ n=2k \end{matrix}\right.$

Tới đây có lẻ được rồi nhỉ!

.........................................................
Chúc cả nhả vui vẻ!

Anh có thể nói rõ cái khúc đầu đc không anh em không hiểu lắm. Với kí hiệu Tr(AB-BA) là gì thế anh ?



#364705 Cho $A\in M_{n}( R):A+A^{T}=O$ Chứng minh: $det(I+\a...

Đã gửi bởi mrsieulonely on 25-10-2012 - 15:52 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

Đúng rồi không phân tích như thế được vì phép nhân trong ma trận có tính phân phối bạn nhé



#361625 Cho A là ma trận vuông cấp 100 mà phần tử ở dòng i là i. Tìm phần tử ở dòng 5...

Đã gửi bởi mrsieulonely on 14-10-2012 - 09:36 trong Đại số tuyến tính, Hình học giải tích

1. Cho A là ma trận vuông cấp 100 mà phần tử ở dòng i là i. Tìm phần tử ở dòng 5 cột 3 của ma trận $A^{2}$
2. Cho A là ma trận vuông cấp 10, trong đó phần tử ở dòng i là $2^{i-1}$ Tìm phần tử ở dòng 1 cột 4 của ma trận $A^{2}$