Đến nội dung

tienvuviet nội dung

Có 82 mục bởi tienvuviet (Tìm giới hạn từ 17-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#675308 Đề thi HSG lớp 11 tỉnh Tuyên Quang năm học 2016-2017

Đã gửi bởi tienvuviet on 25-03-2017 - 20:21 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Làm 2 câu dễ ^^
Câu 1a. Dễ dàng có $\sqrt{\tan x + \cot 2x} = \dfrac{1}{\sqrt{\sin 2x}}$. Đặt $\sqrt{\sin 2x} = a, a\in [-1;1]$ ta đưa về phương trình

$2a^2 -(2+ \sqrt{2}) a + \sqrt{2} = 0 \Leftrightarrow a= 1 \ or a=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$ Còn lại dễ rồi

Câu 4.

Xét khai triển $(1+1)^{30} = C_{30}^0 + C_{30}^1 + \cdots + C_{30}^{30} = 2^{2n} \Rightarrow n = 15$

Khi đó $(x^2 + \dfrac{2}{x})^{15} = \sum_{k=0}^{15} C_{15}^k . 2^{15-k}. x^{15+k};\quad 0\le k\le 15, k\in N$

Theo yêu cầu bài toán ta có $k= 6$ thỏa mãn

Hệ số cần tìm là $C_{15}^6. 2^9= ...$




#671424 $\sqrt{2x^{2}-6x+8}\leq x+\sqrt{...

Đã gửi bởi tienvuviet on 13-02-2017 - 08:07 trong Bất đẳng thức và cực trị

Điều kiện...
bình 2 vế thu được $(\sqrt x -2)^2 (\sqrt x +1)^2 \le 0$

Kết luận: $x=4$ là nghiệm của BPT




#670949 Chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng $\frac...

Đã gửi bởi tienvuviet on 09-02-2017 - 23:33 trong Hình học không gian

Gợi ý
a) $S_{\Delta AMN} = S_{\Delta AOM}+S_{\Delta AON}$
$\Leftrightarrow \dfrac{1}{2}AM.AN.\sin 60^0= \dfrac{1}{2} AM.AO.\sin 30^0+\dfrac{1}{2} AN.AO.\sin 30^0$
Với $AO =\dfrac{2}{3}. \dfrac{a \sqrt{3}}{2}=\dfrac{a \sqrt{3}}{3}$
b) Kẻ $AH \perp MN \Rightarrow AH \perp (SMN) = (P)$
$\Rightarrow (SA, (P)) = (SA, SH)= \widehat{HSA}$
Xét tam giác vuông $SAH$ có $\sin  \widehat{HSA} =\dfrac{AH}{SA} \le \dfrac{AO}{SA} =\dfrac{1}{2}$
Dấu $"="$ xảy ra khi chỉ khi $AH = AO \Rightarrow MN || BC$. Tính $AM, AN$ dễ



#668261 Tính $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 -...

Đã gửi bởi tienvuviet on 14-01-2017 - 08:26 trong Dãy số - Giới hạn

Tính $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}$

$\lim_{x\rightarrow 2^-} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18} =-\infty$

$\lim_{x\rightarrow 2^+} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}= +\infty$

Kết luận: Không tồn tại  $\lim_{x\rightarrow 2} \dfrac{x^2 - \sqrt{x +2}}{x^4 + \sqrt[3]{x + 6}-18}$




#661752 Tìm thiết diện hình chóp

Đã gửi bởi tienvuviet on 13-11-2016 - 11:38 trong Hình học không gian

Goi N la trung diem AD
co (MNC) qua MC va //SA
qua G ke duong thang // CN cat BC,AD tai P, Q
co $\frac{QA}{QD} =\frac16, \frac{BP}{CP} =2$
qua Q ke duong thang // SA cat SD tai H
qua H ke duong thang // MC cat SC tai K
thiet dien la tu giac PQHK

Hình như sai rồi bạn ơi, kẻ như bạn Q trùng A,hơn nữa $\dfrac{BP}{CP}= 1$ vì khi đó P là trung điểm BC




#661576 cho hình chóp SABC: AB=a, AC=a$\sqrt{3}$, BC=2a, các...

Đã gửi bởi tienvuviet on 11-11-2016 - 22:04 trong Hình học không gian

Dễ thấy tam giác ABC vuông tại A, gọi H trung điểm BC, theo giả thiết SA=SB=SC suy ra SH vuông đáy
Khi đó $(SA, (ABC)) = \widehat{SAH}$

 $(SB, (ABC))=(SC, (ABC)) = \widehat{SBH}$
Việc tính các góc quá dễ rồi. Bạn tự làm nhé

Hình gửi kèm

  • 123.png



#661573 tính khoảng cách SO help

Đã gửi bởi tienvuviet on 11-11-2016 - 21:49 trong Hình học không gian

Cách dựng thôi còn tự tính nhé

SH vuông đáy (SH là trục đường tròn ngoại tiếp đáy ABCD)

Dựng G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SCD.

Trong SHM dựng GO vuông SM suy ra GO vuông (SCD) ( vì GO vuông SM, GO vuông CD)
Do đó GO là trục đường tròn ngoại tiếp (SCD)
Từ đó ta có O là tâm mặt cầu ngoại tiếp SABCD
*** Tính SO bằng cách dựa vào tam giác vuông SOG. Do đó cần tính SG
Tính SG dựa vào 2 tam giác vuông đồng dạng là SGN và SMD ( với N trung điểm SD)

Có SG dựa vào 2 tam giác vuông đồng dạng là SGO và SHM tính được SO
Gửi kèm hình cho bạn tự làm. Thông cảm quá dài nên không tính

Hình gửi kèm

  • 123.png



#661572 Tìm thiết diện hình chóp

Đã gửi bởi tienvuviet on 11-11-2016 - 21:21 trong Hình học không gian

Mọi người giúp mình câu C

Cho hình chóp $SABCD$ đáy hình bình hành. $G$ trọng tâm $ABC, K$ thuộc $SC$ sao cho $KC=2KS$
a) Dựng $I= GK \cap (SAD)$
b) Chứng minh $GK  || (SAB)$. Tìm $H$ trên trung tuyến $AM$ của tam giác $SAD$ sao cho $HK || (SAB)$
c) Dựng thiết diện tạo bởi hình chóp và mặt phẳng $(P)$ qua $G$ song song $SA$ và $CM$
 
Gửi kèm hình câu a,b

Hình gửi kèm

  • 12.png



#562764 Đề toán thi vào 10 chuyên Vũng Tàu

Đã gửi bởi tienvuviet on 31-05-2015 - 23:34 trong Tài liệu - Đề thi

Bài 1: a) Dễ nhất $P=\sqrt{(\sqrt{a}+\sqrt{a-1})^{2}}+\sqrt{(\sqrt{a}-\sqrt{a-1})^{2}}=2\sqrt{a}$

b)Đặt $y=x^2-2x+2(y>0)$

$\Rightarrow y+4x=x^2+2x+2$

Ta có pt $4y^2+2x^2+6xy=0$ (quy đồng rồi nhân chéo)

$\Leftrightarrow 2(x+y)(y+2x)=0$

Đến đây xét TH là ra .Ai có cách khác post nha

Bài 2: b)$N=(n-1)(n+2)(n+1)(n+4)=(n^2+3n-4)(n^2+3n+2)$

$N=(n^2+3n+1-3)(n^2+3n+1+3)=b^2$

Đặt $n^2+3n+1=a$ khi đó $a^2-b^2=9$ 

Tới đây cũng xét thôi   :)

Câu 1b còn có thể làm như sau $\dfrac{1}{x^2-2x+2}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{x^2+2x+2}-\dfrac{1}{x}$ 




#562743 Đề toán thi vào 10 chuyên Vũng Tàu

Đã gửi bởi tienvuviet on 31-05-2015 - 22:23 trong Tài liệu - Đề thi

Đa số bỏ hết 2 câu hình

Hình gửi kèm

  • 11289932_1602536949962980_1215682828_n.jpg



#545616 Giải phương trình sau: $$ 8x^2 - x - 4= 3\sqrt{2x-1}...

Đã gửi bởi tienvuviet on 23-02-2015 - 13:05 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

Điều kiện tự làm

 

PT $\Leftrightarrow 16x^2 -2x-8 =6\sqrt{2x-1}$

$\Leftrightarrow 16x^2 = \bigg ( \sqrt{2x-1} +3\bigg )^2$ Dễ rồi nhé




#541923 Giải phương trình:$(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}+x=28$

Đã gửi bởi tienvuviet on 26-01-2015 - 11:40 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

Giải phương trình:$(x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}+x=28$

Đặt $a=x+3,\ b=\sqrt{(12+x)(4-x)};\ b\ge 0$

 

 $\Rightarrow 28-x=\frac{a^2+b^2-1}{2}$

 

PT $\Leftrightarrow (x+3)\sqrt{(4-x)(12+x)}=28-x$
 
$\Leftrightarrow ab=\dfrac{a^2+b^2-1}{2}$
 
 
$\Leftrightarrow (a-b)^2=1$ còn lại tự làm nha



#533873 $(3x^2-6x)\left ( \sqrt{2x-1}+1 \right )=2x^3-5...

Đã gửi bởi tienvuviet on 20-11-2014 - 11:03 trong Phương trình, hệ phương trình và bất phương trình

$3x(x-2)(\sqrt{2x-1}+1)=(x-2)(2x^2-x+2)$

 

$\Leftrightarrow (x-2) \bigg [ 3x (\sqrt{2x-1}+1)-(2x^2-x+2) \bigg ]=0$

 

Giải $ \ 3x (\sqrt{2x-1}+1)-(2x^2-x+2) =0$

 

$\Leftrightarrow 2(2x-1) +3x\sqrt{2x-1} -2x^2=0\ (1)$

 

Đặt $\sqrt{2x-1}=t;\ t\ge 0$

 

$(1) \Leftrightarrow 2t^2-3xt-2x^2 = 0$

 

$\Leftrightarrow (t-2x)(2t+x)=0 ...$




#524793 $(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{2}=a+b\sqrt{6}$ thì $a +...

Đã gửi bởi tienvuviet on 16-09-2014 - 09:11 trong Đại số

1.Nếu ($\sqrt{3}+\sqrt{2}$)$^{2}$=a+b$\sqrt{6}$ Với a,b thuộc Z thì a + b =?

2.Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình $\sqrt{x}> 2$ vậy x=?

giúp mình nhé mình đang thi violympic

Ta có $(\sqrt 3 +\sqrt 2)^2 = 5+2\sqrt 6$ do đó $a=5, b = 2 $ và $a+b = 7$

 

$\sqrt x >2 \Rightarrow  x >4;\ x\in \mathbb{Z} \Rightarrow  x = 5$ là nguyên nhỏ nhất




#523078 Tìm tọa độ A, B thuộc 2 nhánh đồ thị sao cho ABmin.

Đã gửi bởi tienvuviet on 06-09-2014 - 11:38 trong Hàm số - Đạo hàm

TCĐ nghĩa là gì vậy ạ???

Tiệm cận đứng




#505557 B = $cos \frac{2\pi }{7} + cos \frac...

Đã gửi bởi tienvuviet on 10-06-2014 - 19:28 trong Các bài toán Lượng giác khác

Ta có $ 2 \sin \dfrac{\pi}{7}.B =2 \sin \dfrac{\pi}{7} .\bigg ( \cos  \dfrac{2\pi}{7}+ \cos  \dfrac{4\pi}{7}+\cos  \dfrac{8\pi}{7} \bigg )$

 

$= \sin \dfrac{3\pi}{7}-\sin \dfrac{\pi}{7} +\sin \dfrac{5\pi}{7} -\sin \dfrac{3\pi}{7} +\sin \dfrac{9\pi}{7}-\sin \pi$

 

$=\sin \dfrac{5\pi}{7}+\sin \dfrac{9\pi}{7}-\sin \pi -\sin \dfrac{\pi}{7}= \sin  \dfrac{2\pi}{7} -\sin  \dfrac{2\pi}{7}-\sin \dfrac{\pi}{7}$

 

$=-\sin \dfrac{\pi}{7}$ Vậy $B=-\dfrac{1}{2}$

 

Cái $C$ làm tương tự coi




#505518 $\frac{1}{a+b}-\frac{1}{a+b...

Đã gửi bởi tienvuviet on 10-06-2014 - 17:16 trong Bất đẳng thức và cực trị

Ta sẽ đi cm $M=\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{a+b-3}-(a+b) -\dfrac{ab}{4} \ge -\dfrac{3}{4}$ thật vậy

 

$M \ge \dfrac{1}{3-ab} +\dfrac{3-ab}{4} + \dfrac{1}{3-(a+b)} +(3-(a+b)) -\dfrac{15}{4} $

 

$\ge 1 + 2 -\dfrac{15}{4} =-\dfrac{3}{4}$ ... tự xử nốt mấy cái râu ria




#491615 Giải hệ: $\begin{cases}x^2-4xy+x+2y=0\\x^4-8x^2...

Đã gửi bởi tienvuviet on 09-04-2014 - 12:13 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1 cách khác

 

$x=0$ không là nghiệm, chia 2 vế pt 1 cho $x$, chia 2 vế pt 2 cho $x^2$ hệ đưa về

 
$\begin{cases} x+2\dfrac{y}{x} -4y+1=0 \\ x^2 +4(\dfrac{y}{x})^2-8y +3=0 \end{cases}$
 
Đặt $x+2\dfrac{y}{x} = t \Rightarrow x^2 +4(\dfrac{y}{x})^2 =t^2 -4y$
 
Hệ đưa về $\begin{cases} t -4y+1 =0 \\ t^2 -4y -8y +3 = 0 \end{cases}$ rút thế là xong tự làm



#488257 $cos3x+11cosx=2(2sin2x+3cos2x+4)$

Đã gửi bởi tienvuviet on 22-03-2014 - 18:08 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

1) $cos3x+11cosx=2(2sin2x+3cos2x+4)$
 

Giải sai mất rồi T_T




#481585 I=$\int_{0}^{1}\frac{1}{...

Đã gửi bởi tienvuviet on 07-02-2014 - 10:20 trong Tích phân - Nguyên hàm

$J=\int \ln (\sqrt{x+1})dx$ đặt $\sqrt{x+1}=t \Rightarrow dx=2tdt$

 

$J=2\int \ln t .t  dt$ đặt $\ln t = u \Rightarrow \dfrac{1}{t}dt = du;\ dt=dv \Rightarrow t=v$

 

$J=t.\ln t -\int \dfrac{1}{t}.t dt =t\ln t-\int dt = t\ln t -t + C$ tự thay cận

 

$K=\int (1+\ln^2 x -2\ln x) dx =\int dx -2\int \ln x dx +\int \ln^2 x dx$ từng phần tương tự là ra,m riêng cái $\int \ln^2 x dx$ từng phần 2 lần




#481576 I=$\int_{0}^{1}\frac{1}{...

Đã gửi bởi tienvuviet on 07-02-2014 - 09:49 trong Tích phân - Nguyên hàm

$I=\int \dfrac{e^x}{e^x \sqrt{e^x+1}}dx =\int \dfrac{d(e^x)}{e^x \sqrt{e^x+1}}=\int \dfrac{1}{t\sqrt{t+1}}=\int \dfrac{2udu}{(u^2-1).u}$

 

$=2\int \dfrac{1}{(u-1)(u+1)}du=\int \bigg (\dfrac{1}{u-1}-\dfrac{1}{u+1} \bigg)du =\ln \bigg |\dfrac{u-1}{u+1}\bigg |+C$

 

tự đổi cận nhé

 

Câu $H$ đặt $x=2\tan t \Rightarrow dx=2\dfrac{1}{\cos^2 t}dt$

 

$H=2\int \sqrt{4(1+\tan^2 t)}.\dfrac{1}{\cos^2 t}dt=4\int \dfrac{1}{\cos^3 t}dt =4\int \dfrac{d(\sin t)}{(1-\sin^2 t)^2}$

 

$=4\int \bigg [ \dfrac{1}{(1-u)(1+u)} \bigg ]^2 du =\int \bigg (\dfrac{1}{1-u}+\dfrac{1}{1+u} \bigg)^2 du$ tự làm nốt vì dễ rồi




#481445 Tính tích phân $\int_{0}^{\frac{\pro...

Đã gửi bởi tienvuviet on 06-02-2014 - 19:38 trong Tích phân - Nguyên hàm

$I=\int \dfrac{x}{(\sin x +\cos x)^2}dx -\int \dfrac{2\sin^2 x}{(\sin x+ \cos x)^2}dx =I_1-I_2$

 

Tính $I_1$ Đặt $x= u \Rightarrow dx=du$  và $\dfrac{1}{(\sin x+\cos x)^2}dx =\dfrac{1}{2\sin^2 (x+\dfrac{\pi}{4})} dx=dv$

 

$\Rightarrow v= -\dfrac{1}{2}\cot (x+\dfrac{\pi}{4})$

 

$I_1= -\dfrac{1}{2}x.\cot (x+\dfrac{\pi}{4})+\dfrac{1}{2}\int \cot (x+\dfrac{\pi}{4})dx = -\dfrac{1}{2}x.\cot (x+\dfrac{\pi}{4})+\dfrac{1}{2}\ln |\sin (x+\dfrac{\pi}{4})|$

 

Tính $I_2 =\int \dfrac{1-\cos 2x}{1+\sin 2x}dx=\int \dfrac{1}{(\sin x+\cos x)^2}dx -\dfrac{1}{2}\int \dfrac{d(\sin 2x+1)}{1+\sin 2x}$

 

$= -\dfrac{1}{2}\cot (x+\dfrac{\pi}{4}) -\dfrac{1}{2}\ln |1+\sin 2x|$

 

Tự lắp cận vào là ok nhé




#478011 Tìm giới hạn: $lim\frac{\sqrt{n^2+2n+4}+(3...

Đã gửi bởi tienvuviet on 19-01-2014 - 12:22 trong Dãy số - Giới hạn

$\lim \dfrac{\sqrt{4+\dfrac{3}{n}+\dfrac{1}{n^2}}+1+\dfrac{2}{n}}{2-\dfrac{3}{n} +\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}}}=1$




#478009 Tìm giới hạn: $lim\frac{\sqrt{n^2+2n+4}+(3...

Đã gửi bởi tienvuviet on 19-01-2014 - 12:16 trong Dãy số - Giới hạn

$\lim \dfrac{\sqrt{1+\dfrac{2}{n}+\dfrac{4}{n^2}}+(3+\dfrac{1}{\sqrt n})(2+\dfrac{1}{\sqrt n})}{(1-\dfrac{1}{\sqrt n})(2+\dfrac{3}{\sqrt n})+\sqrt{4+\dfrac{1}{n}+\dfrac{1}{n^2}}}=\dfrac{7}{4}$




#477511 $\int_{\frac{\pi}{4}}^...

Đã gửi bởi tienvuviet on 16-01-2014 - 12:04 trong Tích phân - Nguyên hàm

Tính tích phân:

$\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}x\frac{cosx}{sin^{3}x}dx$

Đặt $x=u \Rightarrow dx=du$  và $\dfrac{\cos x}{\sin^3 x}dx = dv \Rightarrow -\dfrac{1}{2\sin^2 x} =v$

 

$I=-\dfrac{x}{2\sin^2 x} \bigg |_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}} +\dfrac{1}{2}\int_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}} \dfrac{1}{\sin^2 x}dx$

 

$=-\dfrac{x}{2\sin^2 x} \bigg |_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}} -\dfrac{1}{2} \cot x  \bigg |_{\frac{\pi}{4}}^{\frac{\pi}{2}}=\dfrac{1}{2}$