Đến nội dung

anhminhkhon nội dung

Có 98 mục bởi anhminhkhon (Tìm giới hạn từ 26-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#513796 Chứng minh M,N,P,Q,R thẳng hàng

Đã gửi bởi anhminhkhon on 18-07-2014 - 21:54 trong Hình học

Cho đường tròn (O). A là 1 điểm nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC. Nối B với C. Kẻ 2 cát tuyển là AEFG(F thuộc BC, E,G thuộc (O)) và ADHI(giống với trên)

Giả sử EC giao với DB= M

EI giao với GD=N, BI giao với GC =P,EH giao với FD bằng Q, FI giao với GH =R.

Chứng minh M,N,P,Q,R thẳng hàng

 




#499931 Đề thi olympic Duyên Hải Bắc Bộ năm 2013-2014

Đã gửi bởi anhminhkhon on 18-05-2014 - 21:38 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

mình xin giải câu 3 lớp 10:

Xét hàm f:$f(f(x))=x^{3}+\frac{3}{4}x$

Xét x=0 ta có $f(f(0))=0$

Chọn x=f(0) ta có $f(0)=(f(0))^{3}+\frac{3}{4}f(0)\Leftrightarrow$ f(0)=0 hoặc f(0)=1/2 hoặc f(0)=-1/2

Tiếp tục chọn x=1/2 và x=f(1/2) ta lại có f(1/2)=0 hoặc f(1/2)= 1/2 bằng f(1/2)=-1/2

chọn x=-1/2 và x=f(-1/2) ta lại có f(-1/2)=0 hoặc f(-1/2)= 1/2 bằng f(-1/2)=-1/2

Xét nếu f(0)=0 thì nếu f(1/2)=0 suy ra f(f(1/2))=1/2 suy ra f(0)=1/2 suy ra vô lí

lí luận tương tự ta có f(0) và f(1/2) và f(-1/2) sẽ nhận các giá trị khác nhau là 0; 1/2; -1/2

Vậy tồn tại ba số f(a), f(b), f(c) sao cho thỏa mãn đề bài




#495098 Bốn điểm trên $Oy$ kẻ được $2$ tt với $x^{2} + y^{2}...

Đã gửi bởi anhminhkhon on 25-04-2014 - 19:31 trong Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Mình nghĩ là không có đường thẳng nào như vậy(không chắc là không có đâu)

Thật vậy xét đường tròn $x^{2}+y^{2}=9\Leftrightarrow R=3$

Ta có GS A là một điểm trên đường thẳng đã cho

Ta có AB, AC lần lượt là hai tiếp tuyến

Ta có $\angle BAC=45^{\circ}\Leftrightarrow \angle BAO=22,5^{\circ}\Leftrightarrow AO=R/(sin22,5^{\circ})$ luôn luôn xác định

Vậy A chạy trên đường tròn tâm O bk $\frac{3}{sin22,5^{\circ}}$

Mặt khác một đường tròn chỉ cắt đường thẳng tại 2 điểm

Vậy không tồn tại 4 điểm nói trên




#490647 n^2+1|n!

Đã gửi bởi anhminhkhon on 04-04-2014 - 21:02 trong Số học

Khác ở chỗ không có số hạng $x_{0}=2$.

Tiện đây, xin nêu thêm một dãy số khác (cũng tìm được bằng cách tương tự).

$x_{k}=\frac{k^2+15k+60}{2}$ với $k$ là số nguyên từ $1$ đến $4$

(Đây là một dãy số hữu hạn có $4$ số hạng mà tất cả các số hạng của nó đều thỏa mãn ĐK bài toán)

Vậy thì sẽ có rất nhiều dãy

Bạn có thể tìm ra được dãy tổng quát nhất không




#490446 n^2+1|n!

Đã gửi bởi anhminhkhon on 03-04-2014 - 20:32 trong Số học

$x_{0}=2$ rõ ràng là không nghiệm đúng.

Vậy dãy số thỏa mãn ĐK đề bài là :

$x_{1}=38$ ; $x_{2}=682$ ; $x_{n+2}=18x_{n+1}-x_{n}$

Đặt $x_{n}=p\alpha ^n-q\beta ^n$

$\Rightarrow p\alpha ^{n+2}-q\beta ^{n+2}=18(p\alpha ^{n+1}-q\beta ^{n+1})-(p\alpha ^n-q\beta ^n)$

$\Rightarrow p\alpha ^{n+2}-q\beta ^{n+2}=p\alpha ^n(18\alpha -1)-q\beta ^n(18\beta -1)$

$\Rightarrow \alpha ,\beta$ là các nghiệm của phương trình $z^2-18z+1=0$

Chọn $\alpha =9+4\sqrt{5}$ ; $\beta =9-4\sqrt{5}$

$x_{1}=38\Rightarrow (9+4\sqrt{5})p-(9-4\sqrt{5})q=38$ (1)

$x_{2}=682\Rightarrow (9+4\sqrt{5})^2p-(9-4\sqrt{5})^2q=682$ (2)

(1),(2) $\Rightarrow p=\frac{\sqrt{5}+2}{2}$ ; $q=\frac{\sqrt{5}-2}{2}$

Vậy dãy $x_{n}=\frac{1}{2}\left [ (\sqrt{5}+2)(9+4\sqrt{5})^n-(\sqrt{5}-2)(9-4\sqrt{5})^n \right ]$ thỏa mãn ĐK đề bài.

(Ngoài dãy trên, còn nhiều dãy khác cũng thỏa mãn ĐK đề bài)

Cái dãy này là dãy số hạng tổng quát thôi mà cũng không khác dãy cũ đâu




#490444 n^2+1|n!

Đã gửi bởi anhminhkhon on 03-04-2014 - 20:30 trong Số học

Mình chỉ có thể chỉ ra một dãy thôi không biết có được điểm không

Mà nếu viết hết các dãy ra thì nhiều quá




#490315 n^2+1|n!

Đã gửi bởi anhminhkhon on 03-04-2014 - 08:02 trong Số học

cái này chỉ chứng minh được có vô số số tự nhiên $n$ thỏa mãn thôi bạn :)

có mà bạn

cuối cùng mình suy ra được xk! chia hết cho xk^2+1




#490066 n^2+1|n!

Đã gửi bởi anhminhkhon on 01-04-2014 - 20:54 trong Số học

Giải: Xét phương trình $x^{2}-5y^{2}=-1$(Phương trình pell loại 2)

Ta có nghiệm nhỏ nhất là (9;4)

Vậy áp dụng công thức ta có hệ phương trình$\left\{\begin{matrix} u^{2}+5v^{2}=9 & \\ 2uv=4 & \end{matrix}\right.$ suy ra u=2 và v=1

Suy ra phương trình trên có nghiệm là $x_{0}=2;x_{1}=38;x_{n+2}=18x_{n+1}-x_{n};$

$y_{0}=1;y_{1}=17;y_{n+2}=18y_{n+1}-y_{n}$

Xét $5< y_{k}< 2y_{k}.$; $y_{k}>5\Rightarrow 4y_{k}^{2}<5y_{k}^{2}-1=x_{k}^{2}$

Vậy $5< y_{k}< 2y_{k}< x_{k}$

Vậy $x_{k}!\vdots (5y_{k}2y_{k})=(2x_{k}^{2}+1)$ suy ra $x_{k}!\vdots (x_{k}^{2}+1)$

Vậy nghiệm của phương trình trên là $x_{0}=2;x_{1}=38;x_{n+2}=18x_{n+1}-x_{n}$




#484873 Đề thi học sinh giỏi toán lớp 10 THPT Chuyên ĐHSP HN

Đã gửi bởi anhminhkhon on 26-02-2014 - 07:18 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

bài đa thức chém tí nào 

ta xét vì đa thức f(x) có hệ số nguyên suy ra $f(a)-f(b)\vdots a-b$ 

Chọn a=12; b=0 ta có $f(12)-f(0)\vdots 12$

Mà f(x) chỉ thuộc 0;1;...;11 suy ra f(12)=f(0)

Chọn a=5; b=12 ta có f(5)-f(12) chia hết cho 6 và f(5)-f(0) chia hết cho 5 suy ra f(5) trừ f(12) chia hết cho 30 lập luận tương tự như trên ta có f(5)=f(12)=f(0)

Chọn tương tự như trên với các số còn lại ta có điều phải cm

Spam tí: có mỗi bài này mình làm được mà chả biết có đúng hay không




#484732 Đề thi học sinh giỏi toán lớp 10 THPT Chuyên ĐHSP HN

Đã gửi bởi anhminhkhon on 25-02-2014 - 07:34 trong Thi HSG cấp Tỉnh, Thành phố. Olympic 30-4. Đề thi và kiểm tra đội tuyển các cấp.

Bài 1. Giải hệ phương trình sau :

$$\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt[3]{x+8}=\sqrt{y+8}\\ \sqrt{y}+\sqrt[3]{y+8}=\sqrt{x+8} \end{matrix}\right.$$

 

Bài 2. Kí hiệu $\mathbb{R}_{+}$ là tập tất cả các số thực dương. Tìm tất cả hàm $f \, : \, \mathbb{R}_{+}\to \mathbb{R}_{+}$ thỏa mãn :

$$f(xf(y))=\frac{f(x)+f(y)}{x^3+y^3}.y^{12}\,\,\forall x,y\in\mathbb{R}_{+}$$

 

Bài 3. Cho tam giác $ABC$ không cân tại $A$. $\widehat{BAC}>45^{o}$ và $O$ là tâm đường tròn ngoại tiếp. Dựng ra ngoài tam giác $ABC$ các hình vuông $ABKL$, $ACMN$. Các đường thẳng $AN,AL$ theo thứ tự cắt $CM,BK$ tại $E,F$. Gọi $P$ là giao điểm thuộc tam giác $ABC$ của các đường tròn $(LME)$, $(NFK)$. Chứng minh rằng :

 1. $E,F,O,P$ thẳng hàng.

 2. $B,C,O,P$ thuộc cùng 1 đường tròn.

 

Bài 4. Cho $n$ là 1 số nguyên dương $\geq 7$. Tìm số các số nguyên $k$ thỏa mãn :

 1. $k\in \{0;1;2;.....;2^{n}-1\}$

 2. $2013^{47^{k}}\equiv 29 \pmod{2^{n}}$

Chỗ hệ phương trình là cộng 7 anh ơi

mà mình làm được mỗi bài hệ phương trình ý(mà hình như ai cũng làm được )

CHém luôn cho nó nóng

Xét $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x}+\sqrt[3]{x+7}{}=\sqrt{y+8} & \\ \sqrt{y}+\sqrt[3]{y+7}=\sqrt{x+8}{}& \end{matrix}\right.$

Trừ hai vế của phương trình cho nhau ta có $\sqrt{x}-\sqrt{y}+\sqrt[3]{x+7}-\sqrt[3]{y+7}=\sqrt{y+8}-\sqrt{x+8}\Rightarrow \frac{x-y}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}+\frac{x-y}{(\sqrt[3]{x+7})^{2}+\sqrt[3]{x+7}.\sqrt[3]{y+7}+(\sqrt[3]{y+7})^{2}}+\frac{x-y}{\sqrt{x+8}+\sqrt{y+8}}=0$

Vì dưới mẫu lớn hơn không suy ra x=y

Khi đó thế vào một trong hai phương trình đầu ta có $\sqrt{x}+\sqrt[3]{x+7}=\sqrt{x+8}\Leftrightarrow \sqrt{x+8}-\sqrt{x}= \sqrt[3]{x+7}\Leftrightarrow \frac{8}{\sqrt{x+8}+\sqrt{x}}=\sqrt[3]{x+7}$

Nếu x>1 suy ra vế trái nhỏ hơn 2 vế phải lớn hơn hai suy ra loại

Nếu 0<x<1 suy ra vế phải lớn hơn 2 vế trái nhỏ hơn 2 suy ra loại

Vậy nghiệm của hệ phương trình là x=y=1




#482599 Trận 3 - Tổ hợp rời rạc

Đã gửi bởi anhminhkhon on 11-02-2014 - 21:15 trong Thi giải toán Marathon Chuyên toán 2014

Ví dụ 13. (Trận đấu toán học Nga 2010) Một quốc gia có 210 thành phố. Ban đầu giữa 
các thành phố chưa có đường. Người ta muốn xây dựng một số con đường một chiều nối  
giữa các thành phố sao cho: Nếu có đường đi từ A đến B và từ B đến C thì không có 
đường đi từ A đến C.Hỏi có thể xây dựng được nhiều nhất bao nhiêu đường?

lời giải đầy đủ ở đây

http://vie.math.ac.v..._Ly_Cuc_Han.pdf

 




#470457 Dạng toán: tìm quy luật dãy số

Đã gửi bởi anhminhkhon on 12-12-2013 - 10:09 trong IQ và Toán thông minh

Help me!!!

Tìm số hạng thứ n của dãy

a) $\frac{1}{2},\frac{1}{3},\frac{1}{7},\frac{1}{25},....$

b) $\frac{1}{15},\frac{1}{48},\frac{1}{105},\frac{1}{192},....$

3.5=15, 3.5.7=105; 6.8=48,4.6.8= 192

Từ đó mà suy ra




#469511 Tìm max a+ b+ c+ d -(ab+ac+ad+bc+bd+cd)

Đã gửi bởi anhminhkhon on 07-12-2013 - 19:57 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cho a,b,c,d thuộc [0;1]. Tìm max a+ b+ c+ d -(ab+ac+ad+bc+bd+cd)




#467949 $\sqrt{x+6\sqrt{x-9}}+\sqrt{x-6...

Đã gửi bởi anhminhkhon on 30-11-2013 - 20:28 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

$\sqrt{x+6\sqrt{x-9}}+\sqrt{x-6\sqrt{x-9}}=\frac{x+23}{6}$

bài này dễ mà bạn

xét$\sqrt{x+6\sqrt{x-9}}+\sqrt{x-6\sqrt{x-9}}=\frac{x+23}{6}\Leftrightarrow \sqrt{x-9+6\sqrt{x-9}+9}+\sqrt{x-9-6\sqrt{x-9}+9}=\frac{x+23}{6}\Leftrightarrow \left | \sqrt{x-9}+3 \right |+\left | \sqrt{x-9}-3 \right |=\frac{x+23}{6}$

đến đây làm tiếp được rồi




#464962 Nếu $2^n=10a+b\left ( 0<b<9 \right )$

Đã gửi bởi anhminhkhon on 17-11-2013 - 21:36 trong Đại số

Cho $n>3.$ Chứng minh rằng : Nếu $2^n=10a+b\left ( 0< b< 9 \right )$  thì $ab\vdots 6$. với $a,b$ nguyên dương

bài này trong quyển các chuyên đề số học bồi dưỡng học sinh giỏi THCS

1.45




#463983 Dạng toán: Đố vui số học

Đã gửi bởi anhminhkhon on 12-11-2013 - 21:31 trong IQ và Toán thông minh

Cho 2 sợi dây A,B mỗi sợi cháy trong 1 tiếng. Hỏi làm cách nào có thể đo được 45 phút mà không gấp sợi dây thành các phần 




#463266 AX=BY=CZ;BY=CX=AZ.CM tam giác ABC đều

Đã gửi bởi anhminhkhon on 10-11-2013 - 13:36 trong Hình học

1.Cho tam giác ABC. X,Y,Z lần lượt thuộc [BC],[CA],[AB] sao cho

AX=BY=CZ

BY=CX=AZ

CM tam giác ABC đều

2.Cho tam giác ABC.

CM$\frac{\prod m_{a}}{\sum m_{a}^{2}}\geq r$

3.Tam giác ABC, M,N,P lần lượt thuộc các cạnh BC,CA,AB

Qua A,B,C kẻ đường thẳng song song với NP,PM,NM. Chúng cắt nhau tại X,Y,Z(X,Y,Z khác phía đối với A,B,C). CM $\frac{AZ}{AY}=\frac{MB}{MC}$

(dùng hệ thức lượng hoặc tích vô hướng nha)




#462925 Tìm đa thức $P(x)\in \mathbb{R}[x]$ sao cho...

Đã gửi bởi anhminhkhon on 08-11-2013 - 20:08 trong Đa thức

bước này em nghĩ nếu chia cả 2 vế của phương trình cho $x^{k}$ rồi sau đó lại xét x=0 ????

 


Lời giải:$3^{k}.x^{3k}.Q(x).Q(3x^{2})+x^{k}.Q(x)+3^{k}.x^{2k}.Q(3x^{2})=x^{2k}(3x^{2}+1).Q(3x^{3}+x^{2})$

$\Leftrightarrow 3^{k}.x^{2k}Q(x)Q(3x^{2})+Q(x)+3^{k}.x^{k}.Q(3x^{2})=x^{k}(3x^{2}+1)Q\left ( 3x^{3}+x^{2} \right )$

 

bước này tại sao chia cả 2 vế của phương trình cho $x^{k}$ rồi sau đó lại xét x=0 ????




#461392 Hệ phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi anhminhkhon on 01-11-2013 - 21:15 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải hệ x^2+y^2+xy=3

           x^3+2y^3=y+2x

 

$x^{2}+y^{2}+xy=3$         (1)

$x^{3}+2y^{3}=y+2x$       (2)

Nhân (2) với 3 rồi thế 3 bằng  (1) vào phương trình vừa mới nhận được ta sẽ nhận được 1 hệ phương trình đẳng cấp

đưa vế 1 ẩn rồi giải nốt




#461363 Tính giá trị biểu thức P=$\sqrt{2+\sqrt[3]{3+\sqrt[4]{4+....

Đã gửi bởi anhminhkhon on 01-11-2013 - 20:41 trong Đại số

Mình đã gán $D=1$; chứ có cho nó bằng $0$ đâu @@!?  :mellow:

Còn nếu gán $D=0$ thì tất nhiên công thức phải khác đâu thể như bài mình được !!  :mellow:

uk mình nhầm




#461357 Tính giá trị biểu thức P=$\sqrt{2+\sqrt[3]{3+\sqrt[4]{4+....

Đã gửi bởi anhminhkhon on 01-11-2013 - 20:30 trong Đại số

Bài giải.

$1\rightarrow D$

$\sqrt[15]{15}\rightarrow A$

$D=D+1:A=\sqrt[16-D]{16-D+A}$

$= = =...$

Cho tới $D=14$ là ngừng.  :icon6:

hình như công thức của bạn bị nhầm

VD gán D=0 suy ra D+1=1, khi đó ta cóA=$\sqrt[15]{15+A}=\sqrt[15]{15+\sqrt[15]{15}}$??????????????




#460713 CMR $S_{n+1}=-3S_{n}+8S_{n-1}-1$

Đã gửi bởi anhminhkhon on 29-10-2013 - 20:00 trong Các bài toán Đại số khác

Bài này gợi ý hướng giải :  

 

Ta thấy $x_{12}=\frac{-3\pm \sqrt{41}}{2}$.

 

Sau đó tìm số hạng tổng quát của $S_n$  ( dùng PT sai phân ).

 

Hai cái giống nhau => ĐPCM

 


Cho tam thức $x^{2}+3x-8=0$ có hai nghiệm là $x_{1} ; x_{2}$

và $S_{n}=x_{1}^{n}+x_{2}^{n}$

CMR $S_{n+1}=-3S_{n}+8S_{n-1}$

hơi nhầm đề 1 tý




#459946 Hệ phương trình của diễn đàn toán học

Đã gửi bởi anhminhkhon on 25-10-2013 - 21:20 trong Phương trình - hệ phương trình - bất phương trình

giải giúp mình bài này nhé

$x^3+y^2=(x-y)(xy-1)$

$x^3-x^2+y+1=xy(x-y+1)$

Ta có:$x^{3}+y^{2}=x^{2}y-x-xy^{2}+y$                           (1)

$x^{3}-x^{2}+y+1=x^{2}y-xy^{2}+xy$                                (2)

Lấy (1) -(2) sau đó tính delta

theo mình nghĩ là như vậy




#411022 $(a-b)^{2}\leq \left | a^{2}-b^{2...

Đã gửi bởi anhminhkhon on 07-04-2013 - 12:38 trong Bất đẳng thức và cực trị

Cách khác:

Bình phương 2 vế(vì 2 vế lớn hơn 0):

$a^{4}-4a^{3}b+6a^{2}b^{2}-4ab^{3}+b^{4}\leq a^{4}-2a^{2}b^{2}+b^{4}\Leftrightarrow a^{4}+b^{4}+4a^{3}b+4ab^{3}-8a^{2}b^{2}\Leftrightarrow \Leftrightarrow a^{4}+b^{4}+4ab(a-b)^{2}\geq 0$

luôn đúng

vậy điều phải chứng minh




#408136 [MSS2013] - Trận Bất đẳng thức (Hủy kết quả trận này)

Đã gửi bởi anhminhkhon on 26-03-2013 - 20:29 trong Thi giải toán Marathon cấp THCS 2013

Bài của bạn đã bị ngược dấu ở phần biến đổi thứ 2 trái sang phải khi bạn dùng Schwarz 

uk

thanks bạn nha