Đến nội dung

Jayce Tran nội dung

Có 53 mục bởi Jayce Tran (Tìm giới hạn từ 20-04-2020)



Sắp theo                Sắp xếp  

#408911 toán học cuối tuần

Đã gửi bởi Jayce Tran on 29-03-2013 - 19:44 trong Đại số

mỗi tuần mình sẽ post một số bài toán khó để các bạn cùng nghiên cứu, ai ủng hộ thì like nhé




#408908 Tìm số dư.

Đã gửi bởi Jayce Tran on 29-03-2013 - 19:42 trong Đại số

Ta có: $2^3\equiv 1\ (\bmod\ 7)$

$\Rightarrow (2^3)^{666}=2^{1998}\equiv 1\ (\bmod\ 7)$

$\Rightarrow 2^{1999}\equiv 2\ (\bmod\ 7)$

Do đó $93^{1999}\equiv 2^{1999}\equiv 2\ (\bmod\ 7)$

đúng rồi, cái này dùng phép đồng dư là xong mà




#407847 Tìm quãng đường Nguyệt phải chạy để đuổi kịp Nhật.

Đã gửi bởi Jayce Tran on 25-03-2013 - 20:13 trong Đại số

hình như hoanghuythong giải đúng rồi




#406142 bài toán quen thuộc

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:38 trong Hình học

khó quá làm không ra



#406139 Chứng minh AC.BD không đổi khi đường thẳng qua I thay đổi

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:37 trong Hình học

khó quá cho gợi ý đi



#406138 cho đường tròn (O;R), A là điểm cố Định ở ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AB với (O)...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:36 trong Hình học

cám ơn mathprovn



#406136 kiến thức cơ bản nhất của dường tròn

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:36 trong Hình học

bạn cho kiến thức nhưng bài tập đâu



#406135 Một bài hình cơ bản ôn thi HK2 lớp 9

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:35 trong Hình học

mấy câu sau khó quá bạn cho gợi ý đi



#406133 C/m với mọi $m$ đường thẳng $(d)$ luôn cắt Parabol $...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:34 trong Hình học

mathprovn giỏi quá



#406132 Cho (O) đường kính AB=2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác A,B)....

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:33 trong Hình học

Cho (O) đường kính AB=2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác A,B). Đường phân giác góc AEB cắt AB tại F và cắt (O)tại điểm thứ hai.
a) c/m: ta giác KAF đồng dạng tam giác KEA.
b) đường trung trực đoạn EF cắt OE tại I, c/m: (I;IE)tiếp xúc với(O)tại E và tiếp xúc với AB tại F.
c) c/m: MN//AB, trong đó M,N lần lượt giao điểm thứ hai của AE,BE với (I)
d) Tính GTNN của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên (O), với P là giao điểm của NF và AK ; Q là giao điểm của MF và BK.



#406131 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:32 trong Hình học

Mọi người giúp 2 bài này với: (Giải bằng kiến thức lớp 7 trong phần "quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác")
1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh bên bằng 5 và lấy hai điểm M và N bất kỳ. CMR: trên các cạnh của tam giác ABC tồn tại một điểm sao cho tổng các khoảng cách từ đó đến M và N lớn hơn 7.
2. Cho tam giác ABC có AB<AC. Vẽ ra ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là trung điểm BC. So sánh MD và ME.

ABC vuông cân tại A có AB = 5 nên ta có
Ta có BM +CM lớn hơn hoặc bằng BC > 7 ; BN + CN lớn hơn hoặc bằng BC > 7
(BM +BN)+(CM + CN) > 14
Vậy trong hai tổng (BM +BN) ; (CM + CN)
tồn tại một tổng lớn hơn 7



#406128 Tìm Min P=xy+yz+2xz

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:28 trong Đại số

giỏi quá



#406127 a)CM $1-\frac{1}{2}+\frac{1}...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:28 trong Đại số

Ta đặt A=$1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n} $ \Rightarrow A = A+2(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2n})-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n} = 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n}-1-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{n} = \frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+...+\frac{1}{2n}$

cái gì đây bạn



#406125 Tìm giá trị nhỏ nhất của Q= $x^{3}+y^{3}+3(x^{2...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:27 trong Đại số

min Q bằng mấy bạn,mình giải nhưng ko biết có đúng không



#406123 $\frac{ax^{2}+ by^{2}+cz^{2}...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:25 trong Đại số

B=$\frac{(1.3.5...n)^{2}}{1.3.3.5.....n(n+2)}\doteq \frac{1}{n+2}$

đề là gì bạn



#406120 Topic tỉ lệ thức THCS

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:25 trong Đại số

Lâu lâu ko post bài rồi, góp vui tí :D
-------------
Từ đầu bài suy ra: $a^2cd+b^2cd=abc^2+abd^2 \Leftrightarrow ac(ad-bc)-bd(ad-bc)=0 \Leftrightarrow (ac-bd)(ad-bc)=0 \Leftrightarrow \frac{a}{b}=\frac{c}{d}$ hoặc $\frac{a}{b}=\frac{d}{c}$

hay !
_________
Chú ý không spam vậy bạn nhé ^^~!



#406119 Dành cho các bạn chuẩn bị thi vào lớp 10

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:21 trong Đại số

Đây nè nhé bài này cũng hay đấy nghen:
$(x+\sqrt{1+x^{2}})(y+\sqrt{1+y^{2}})=1$
Tìm giá trị nhỏ nhất của P=$x^{2}+y^{2}-xy$.

giải giùm



#406115 $\boxed{\text{Chuyên Đề}}$ Phân tích đa thức thành nhân tử

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:20 trong Đại số

Đáp án nè:

$......=\frac{(a-b)(b-c)(c-a)(a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+abc^2+ab^2c+a^2bc)}{(a^2+b^2)(b^2+c^2)(a^2+c^2)}$

nêu cách làm luôn đi



#406114 cho biểu thức Q= $\dfrac{x+16}{\sqrt{x...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:18 trong Đại số

tramyvodoi giải giùm ra luôn đi



#406113 Chuyên đề về phương trình bậc hai

Đã gửi bởi Jayce Tran on 18-03-2013 - 20:16 trong Đại số

Bài 30: Tìm m để phương trình $\left [ x^{2}-2mx-4\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]\left [ x^{2}-4x-2m\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]$ có đúng 3 nghiệm phân biệt

có ai giải ra bài này chưa



#405934 cho đường tròn (O;R), A là điểm cố Định ở ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AB với (O)...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 22:08 trong Hình học

cho đường tròn (O;R), A là điểm cố Định ở ngoài (O). Kẻ tiếp tuyến AB với (O), đường thẳng (d) quay quanh A cắt (O) tại C,D tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác BCD



#405929 TOPIC VỀ CÁC BÀI HÌNH HỌC LỚP 7,8

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 22:00 trong Hình học

Bài 4: Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng AB vẽ các tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Gọi O là trung điểm của AB. Các điểm C và D thứ tự thuộc các tia à và By sao cho $\widehat{COD} = 90^{o}$ . Om vuông góc cới CD tại M. N là giao điểm của BC và AD. MH vuông góc với AB tại H. CMR
a) $\Delta ACO đồng dạng \Delta BOD$
b) AC+BD= MN
c) M, N, H thẳng hàng
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB <AC) , đường cao AH. Dựng hình vuông AHKE ( K thuộc HC). KE cắt AC tại P. Dựng hình bình hành APQB. AQ căt PB tại I. CMR
a) Tam giác APB vuông cân
b) H, I ,E thẳng hàng
c) HE // QK
d) KQ.CP= AQ.KP
e) $\frac{1}{AP^{2}}+ \frac{1}{AC^{2}} = \frac{1}{AH^{2}}$

câu a:
vì góc COD=90 độ và góc MOA, góc MOB là 2 góc kề bù nên COA=DOB
xét tam giác COA và tam giác DOB có:
góc A=góc B=90 độ
OA=OB
COA=DOB
=> ĐPCM



#405919 Từ điểm M nằm ngoài (O,R) vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB với đường tròn(B,C là 2 tiếp...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:49 trong Hình học

Từ điểm M nằm ngoài (O,R) vẽ 2 tiếp tuyến MA,MB với đường tròn(B,C là 2 tiếp điểm).OM cắt AB tại H.
a) Chứng minh OM vuông góc với AB và từ giác OAMB nội tiếp.
b) Gọi C là một điểm trên cung lớn AB của (O).Vẽ AK vuông góc với BC(K thuộc BC).Gọi I là trung điểm AK,CI cắt đường tròn (O)tại điểm thứ hai là E;ME cắt (O) tại điểm thứ 2 là F.Chứng minh:MA^2=ME.MF
c) Chứng minh góc AEH là góc vuông
d) Chứng minh OM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác MEA



#405917 cho tam giác ABC nhon,đường cao AH.Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng v...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:47 trong Hình học

cho tam giác ABC nhon,đường cao AH.Gọi D và E lần lượt là các điểm đối xứng với H qua AB và AC.
a) chứng minh rằng điểm A năm trên đường trung trực của DE
b) gọi giao điểm của DE với AB,AC lần lượt là M,N.Chứng minh rằng tứ giác ADHN nội tiếp
c) Chứng minh ba đường thẳng AH,BN,CM đồng quy



#405913 Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi M,N,P là điểm nằm chính giữa các cung AB,...

Đã gửi bởi Jayce Tran on 17-03-2013 - 21:45 trong Hình học

Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi M,N,P là điểm nằm chính giữa các cung AB, BC, CA. Các đoạn BP và AN cắt nhau tại I, MN và AB cắt nhau tại E. CMR:
a)tg BNI cân
b) AE.BN=EB.AN
c) EI // BC.
d) AN/BN = AB/DB
- PHẦN (a) VÀ (b) TỚ LÀM ĐƯỢC RỒI, CÒN 2 PHẦN CÒN LẠI NHỜ CÁC BẠN LÀM HỘ. TỚ CẦN GẤP LẮM NHANH LÊN NHÉ, CÁM ƠN TRƯỚC Hình đã gửi !